Lê Hữu Trác-
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Bức tranh chân thực , sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kí ( kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại.
3.Thái độ: HS cần tích cực, chủ động và hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức.
B. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, giáo án.
- Biện pháp tổ chức: GV tổ chức lớp học theo hình thức đọc sáng tạo, thảo luận kết hợp với việc trả lời các câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc kĩ đoạn trích, soạn bài theo các câu hỏi sgk phần hướng dẫn học bài.
C.Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Trật tự , vệ sinh, sĩ số, trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của Hs ở nhà.
3. Bài mới:
Tiết1: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng kinh kí sự”). - Lê Hữu Trác- A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Bức tranh chân thực , sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh. - Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kí ( kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ: HS cần tích cực, chủ động và hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, giáo án. - Biện pháp tổ chức: GV tổ chức lớp học theo hình thức đọc sáng tạo, thảo luận kết hợp với việc trả lời các câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc kĩ đoạn trích, soạn bài theo các câu hỏi sgk phần hướng dẫn học bài. C.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Trật tự , vệ sinh, sĩ số, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của Hs ở nhà. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: GV giới thiệu bài tạo tâm thế tiếp nhận cho Hs. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về bài học. - Nêu những nét chính về tác giả Lê Hữu Trác? GV giới thiệu đôi nét về bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”) ( là bộ sách y học nổi tiếng) - Nội dung chính tác phẩm “ Thượng kinh kí sự”? - Thể loại? Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. - Xác định vị trí của đoạn trích? - Đoạn trích chủ yếu miêu tả về điều gì? Hoạt động 4: Phân tích bức tranh phủ chúa - Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào? - Qua việc miêu tả quang cảnh nơi phủ chúa, em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Từ cách miêu tả đó đã giúp em nhận biết được gì nơi phủ chúa? -Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Qua cách miêu tả của tác giả cho thấy đó là nơi ntn? + C/s sung sướng: Người hầu kẻ hạ. + C/s giàu có: Đồ dùng quý đắt. + C/s no đủ: Cao lương mỹ vị. + Mặc ấm: Lụa là gấm vóc. + Nghi lễ kỉ cương nghiêm ngặt - Tìm một vài chi tiết “đắt” và phân tích làm rõ sự xa hoa, cầu kì nơi phủ chúa?( Thế tử Cán trong “tổ kén” vàng son). - Qua những chi tiết trên, em hãy nhận xét khái quát về cung cách sinh hoạt trong phủ chúa? I.Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. (sgk). 2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”. - Thể loại kí sự, viết bằng chữ Hán (1783). - Nội dung chính: Ghi lại những điều tai nghe mắt thấy trong chuyến lên kinh chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. 3.Văn bản “ Vào phủ chúa Trịnh”. a. Vị trí đoạn trích: Rút từ “Thượng kinh kí sự”, xếp ở cuối bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”- ghi lại việc tác giả được triệu vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho thế tử. b. Đại ý: Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả. II.Đọc- hiểu văn bản. 1.Bức tranh nơi phủ chúa. a. Quang cảnh phủ chúa. - Khi bước vào phủ: Phải qua nhiều lần cửa, “ cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, mùi hương”. - Bên trong phủ : Là những nhà “đại đường, gác tía với kiệu son, võng điều(trang 5,6). - Nội cung của thế tử: “ Phải qua 5,6 lần trướng gấm, trong phòng thắp nến, sập thếp vàng.”( trang 8). Þ Quang cảnh được miêu tả rất tỉ mỉ, chi tiết, sinh động→ Phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh bằng. b.Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa. - Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi. - Nghi lễ quy định trong cung: + Muốn vào thăm bệnh phải có thẻ, lạy bốn lạy trước và sau khi thăm. + Phi tần chầu chực ngày đêm. + Thái độ cung kính lễ độ đối với chúa Trịnh. + Ăn uống với “mâm vàng, chén bạc, toàn của ngon vật lạ”. Þ Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa với những lễ nghi khuôn phép→ cao sang, quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ đến cực điểm của nhà chúa Trịnh Sâm. 4. Củng cố: Nắm vững nội dung bài học. Chú ý : Quang cảnh nơi phủ chúa và vị trí của đoạn trích. 5. Dặn dò: Làm bài tập phần luyện tập(trang 9) chuẩn bị phần còn lại “Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của nhân vật “tôi”. 6. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tiết 2: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng kinh kí sự”). - Lê Hữu Trác- A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chữa bệnh cho Trịnh Cán. - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kí ( kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: HS cần tích cực, chủ động và hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, giáo án. - Biện pháp tổ chức: GV tổ chức lớp học theo hình thức đọc sáng tạo, thảo luận kết hợp với việc trả lời các câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc kĩ đoạn trích, soạn bài theo các câu hỏi sgk phần hướng dẫn học bài. C.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Trật tự , vệ sinh, sĩ số, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ: Quang cảnh phủ chúa được miêu tả như thế nào qua ngòi bút của Lê Hữu Trác?. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: GV giới thiệu bài tạo tâm thế tiếp nhận cho Hs. Hoạt động 2: Phân tích thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả. - Thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa? - Em có nhận xét gì về các chi tiết miêu tả nơi ở của thế tử? - Hình hài thế tử được miêu tả ntn? Em có suy nghĩ gì về cách miêu tả đó? - Thái độ của LHT và phẩm chất của một người thầy lang được thể hiện ntn khi khám bệnh cho thế tử? “Vì thế tử ở trong chốn..... yếu đi” “ Nhưng sợ mình không ở...về núi được nữa” “Cha ông mình .... mới được”. - Em có kết luận gì về con người của Lê Hữu Trác? Hoạt động 3: Rút ra ý nghĩa của văn bản. Hoạt động 4: Yêu cầu HS đọc và khắc sâu phần ghi nhớ Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tổng kết về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật - Giá trị nội dung của đoạn trích? - Giá trị về nghệ thuật? Hoạt động 6: Luyện tập (sgk trang 9) II.Đọc- hiểu văn bản. 1.Bức tranh nơi phủ chúa. 2.Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của nhân vật xưng “tôi” - Tác giả công nhận, khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa, song tác giả tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ vật chất, không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và thiếu tự do. - Thái độ của tác giả diễn biến phức tạp: Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị công danh trói buộc. Nhưng sau đó, ông thẳng thắn đưa ra cách chữa đúng bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với các quan thái y. Þ Lê Hữu Trác là thầy thuốc giỏi, bản lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, yêu cuộc sống tự do và nếp sống thanh đạm. 3. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích phản ánh quyền lực to lớn của chúa Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc trong phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của tác giả. III.Ghi nhớ: (sgk) IV.Tổng kết 1.Nội dung: Bức tranh phủ chúa sa hoa, đầy quyền uy và thái độ của tác giả. 2.Nghệ thuật: Đoạn trích mang giá trị hiện thức sâu sắc, quan sát tinh tế, ghi chép chi tiết, chân thực, sắc sảo →Bút pháp kí sự đặc sắc. 4. Củng cố: Nắm vững nội dung bài học: Thái độ, tâm trạng của tác giả 5. Dặn dò: -Làm bài tập phần luyện tập, soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. Chú ý: đọc kĩ phần lí thuyết, áp dụng làm bài tập 1,2 trang 13. - Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích. - Nêu suy nghĩ của bản thân về hình ảnh thế tử Trịnh Cán. 6. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tiết 3: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. - Sự tương tác: Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói. - Lồng ghép kĩ năng sống: + Kĩ năng giao tiếp: Tìm hiểu về phương tiện giao tiếp, trình bày nội dung, lĩnh hội lời nói của người khác. + Kĩ năng tự nhận thức: Sự phát triển vốn từ ngữ và khả năng sử dụng ngôn ngữ của bản thân trong giao tiếp. 3. Thái độ: HS cần tích cực, chủ động và hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, giáo án. - Biện pháp tổ chức: GV cho ví dụ, tổ chức lớp theo hình thức thảo luận nhóm. 2. Học sinh: HS thảo luận, phát hiện vấn đề, kết luận chung về quy tắc sử dụng ngôn ngữ. C.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Trật tự , vệ sinh, sĩ số, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs ở nhà. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài tạo tâm thế tiếp nhận cho HS. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Bên cạnh các yếu tố chung, ngôn ngữ là tài sản chung còn thể hiện qua những quy tắc, phương thức nào? . Kiểu câu: đơn, ghép. . Phương thức chuyến nghĩa gốc→ phái sinh→ ẩn dụ. Khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp, mỗi cá nhân sẽ tạo ra sản phẩm riêng à Lời nói cá nhân •Lồng ghép kĩ năng giao tiếp. • Động não: Nêu các nội dung về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? -Cái riêng trong lời nói của mỗi người được biểu lộ ở những phương diện nào? - Phân tích biểu hiện vốn từ cá nhân trong lời nói cá nhân? VD: “Nắng xuống..sâu chót vót” (Huy Cận) “Áo bàovề đất” (Quang Dũng). VD: “Lom khom.tiều vài chú, Lácchợ mấy nhà.” (Đảo ngữ). Hoạt động 3: Cho HS đọc và khắc sâu phần ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu trả lời các câu hỏi phần luyện tập - HS đọc phần ghi nhớ (sgk). - GV hướng dẫn HS làm các bài tập. A. Tìm hiểu bài: I.Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội. 1. Ngôn ngữ:là tài sản chung của 1 dân tộc,1 cộng đồng xã hội. 2. Biểu hiện về tính chung của ngôn ngữ. a. Các yếu tố chung: - Các âm và các thanh ( phụ âm, nguyên âm, thanh điệu). - Các tiếng (âm tiết) tạo bởi sự kết hợp âm và thanh. - Các từ : Đơn và phức. - Các ngữ cố định ( thành ngữ, quán ngữ). b. Các quy tắc và phương thức chung. - Quy tắc cấu tạo câu: (Câu đơn, câu ghép). - Phương thức chuyến nghĩa từ: gốc→ phái sinh. II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân. a. Lời nói cá nhân: là sản phẩm của người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. b. Các phương diện biểu hiện của sắc thái cá nhân trong lời nói. - Giọng nói cá nhân ( trong, the thé, ấm..) phân biệt được người này với người khác dù không thấy mặt. - Vốn từ ngữ cá nhân: Phụ thuộc nhiều yếu tố ( tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ). - Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung. - Tạo ra các từ mới. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc chung, phương thức chung → Phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. III.Ghi nhớ (sgk). B. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Hai câu thơ trên là sản phẩm cá nhân của Nguyễn Khuyến → phong cách của tác giả.Vì vậy từ “thôi” có nghĩa: mất mát, đau đớn. “Thôi” hư từ: -Nỗi đau khi nghe tin bạn mất. - Cách nói giảm nhẹ → nghĩa mới. 2. Bài tập 2: - Các cụm danh từ ( rêu từng đám, đá mấy hòn) được sắp xếp theo cấu trúc: Danh từ trung tâm (rêu, ... o nhặt rác, meï con chò Tí ngheøo khoå moø cua, baét oác, toái doïn haøng nöôùc nhoû, bà cụ Thi hơi điên, hai chị em Liên với cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu ànhững kiếp người tàn tạ . - Taâm traïng cuûa Lieân:Trước cảnh chiều tàn , chợ tàn và những kiếp người tàn tạ Liên thấy loøng buoàn man maùc và động lòng trắc ẩn cho những đứa trẻ lam lũ , tội nghiệp . à Liên là cô bé nhạy cảm , tinh tế và giàu lòng yêu thương con người . Þ Tình caûm yeâu meán, gaén boù ñoái vôùi thieân nhieân, queâ höông ñaát nöôùc vaø nieàm xoùt thöông ñoái vôùi nhöõng kieáp ngöôøi ngheøo khoå cuûa taùc giaû. 2. Phoá huyeän luùc ñeâm tối - Khung cảnh thiên nhiên và con người: ngập chìm trong đêm tối mênh mông (Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối, tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông , con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa ) ,ánh sáng leo lét ( khe sáng , quầng sáng , chấm sáng và hột sáng ) → Tối tăm , tù đọng . - Nhịpsống của người dân : lặp đi lặp lại một cách đơn điệu , buồn tẻ với những động tác quen thuộc , những suy nghĩ , mong đợi như mọi ngày . ( Chị Tí với hàng nước ế ẩm nhưng ngày nào cũng dọn hàng từ chập tối cho đến đêm khuya , bác Siêu với gánh phở - hàng xa xỉ , gia đình bác xẩm với tiếng đàn bầu không người nghe ) → Cuộc sống nghèo khổ , tẻ nhạt , quẩn quanh , không tương lai . - Tâm trạng của Liên : nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp ở Hà Nội ; buồn bã , yên lặng dõi theo những cảnh đời nhọc nhằn , những kiếp người tàn tạ ; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng trong bóng tối . Þ Niềm xót xa thương cảm của nhà văn trước cuộc sống quẩn quanh tù đọng của những người dân lao động nghèo nơi phố huyện . 4.Củng cố: HS nắm được quang cảnh nơi phố huyện lúc chiều tàn và đêm tối và tâm trạng của Liên cùng tình cảm của T/L . 5.Dặn dò: Học bài và soạn phần còn lại làm rõ: Tâm trạng của Liên hình ảnhvà ý nghĩa đoàn tàu, 6.Rút kinh nghiệm : .. Tiết 39: HAI ĐỨA TRẺ -Thạch Lam- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn , chợ tàn , những kiếp người tàn qua cảm nhận của Liên - Niềm xót xa, thương cảm của TL trước c/sống quẩn quanh , tù đọng của những người lao động nghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng niu những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi sáng của họ . - Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực vừa phản phất chất lãng mạn , chất thơ , là truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự . 2.Về kĩ năng : - Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự . 3. Về thái độ: Trân trọng , yêu quý phẩm chất cùng tài năng của Thạch Lam . Đồng cảm thương xót với những kiếp sống nghèo khổ B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - Phương tiện : Đọc tài liệu (sgk, sgv, từ điển thuật ngữ văn học...), thiết kế giáo án - Phương pháp : Đọc sáng tạo, trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm, gợi , phân tích . 2. Học sinh: - Đọc , soạn bài . - Dụng cụ học tập : sgk , vở soạn , vở ghi bài học . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn và đêm tối ? 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt. * Hoạt động 1 :Phân tích tác phẩm - Hình ảnh đoàn tàu đi qua phố huyện lúc đêm khuya được tác giả miêu tả ntn? ( HS chú ý đoạn cuối của tác phẩm: “ Tiếng trống cầm canh...hết”). - Đoàn tàu xuất hiện đem lại điều gì cho phố huyện? - Tâm trạng của chị em Liên khi tàu đến và đi ? - Tại sao chị em liên và tất cả những con người nơi phố huyện đêm nào cũng cố thức để đợi tàu? - Đoàn tàu là hình ảnh tượng trưng, có ý nghĩa ntn đối với quang cảnh phố huyện, cuộc sống con người nơi phố huyện ,đối với chị em Liên ntn? - Qua hình ảnh chuyến tàu đêm và tâm trạng của chị em Liên em có nhận xét gì về t/cảm lời nhắn nhủ cùa TL với người dân nơi phố huyện nghèo ? - Nhận thức của em về thông điệp của nhà văn , về một cuộc sống có ý nghĩa ? * Hoạt động 2 : Toång keát - Nêu giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm? - So với các truyện ngắn của Nam Cao mà HS đã học, truyện ngắn này sử dụng bút pháp gì? Qua giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật, tác giả Tlam muốn biểu hiện tư tưởng gì? II. Đọc-hiểu văn bản. 3. Phố huyện về khuya lúc chuyến tàu đêm đi qua . a. Hình ảnh đoàn tàu :đèn sáng trưng , đồng và kền lấp lánh→ Chuyến tàu đêm đi qua làm cho phố huyện sáng bừng lên và huyên náo trong chóc lác rồi lại chìm vào bóng tối . bTâm trạng của chị em Liên: - Hân hoan hạnh phúc khi đoàn tàu đến, nuối tiếc , bâng khuâng lúc tàu đi qua . - Con tàu mang theo ước mơ về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên những hồi ức lung linh về Hà Nội xa xăm . → Liên khao khát c/s tươi đẹp . c Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:Đoàn tàu là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm, quẩn quanh của người dân phố huyện. d . Tình cảm và thông điệp nhà văn muốn gửi gắm : - Nhà văn thể hiện niềm cảm thông , sự trân trọng nâng niu những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi sáng của người dân . - T/L lay tỉnh những con người buồn chán , sống quẩn quanh , lam lũ và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn - Đừng bao giờ để cuộc sống của con người chìm vào cái “ ao đời phẳng lặng” .Con người phải sống cho ra sống và không ngừng khát khao xây dựng cuộc sống mới. - Những người sống tối tăm, mòn mỏi hãy cố vươn ra ánh sáng, hướng tới một cuộc sống mới tươi sáng hơn. à Đây chính là giá trị nhân văn, nhân bản đáng quý của tác phẩm. III. Toång keát : 1. Nghệ thuật - Cốt truyện rất đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi , những cảm xúc , cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật .một kiểu truyện ngắn trữ tình. - Bút pháp tương phản . -Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người . - Ngôn ngữ , hình ảnh giàu ý nghĩ tượng trưng . - Gịong điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ , chất trữ tình sâu lắng . 2. Nội dung : Ghi nhớ ( sgk) 4.Củng cố: Hình ảnh , ý nghĩa đoàn tàu , tâm trạng của Liên , thông điệp của t/g . 5.Dặn dò: Học bài và soạn bài “Ngữ cảnh”.Chú trọng các nhân tố và vai trò của ngữ cảnh. 6.Rút kinh nghiệm :.. Tiết 40: NGỮ CẢNH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khái niệm, các yếu tố và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao bằng ngôn ngữ -Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp . 2.Về kĩ năng : Tạo lập văn bản , lĩnh hội văn bản , xác định ngữ cảnh đối với từ , câu , văn bản, 3. Về thái độ: sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói , lĩnh hội lời nói phù hợp bối cảnh và mục đích giao tiếp . B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - Phương tiện : Đọc tài liệu (sgk, sgv, từ điển thuật ngữ văn học...), thiết kế giáo án - Phương pháp : Phát vấn , trao đổi, thảo luận kết hợp với trả lời câu hỏi . 2. Học sinh: - Đọc , soạn bài . - Dụng cụ học tập : sgk , vở soạn , vở ghi bài học . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:kiểm tra vở bài tập của học sinh . 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt. * Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - GV giới thiệu bài mới . * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm ngữ cảnh. - HS chú ý câu : “ Giờ muộn thế này ra nhỉ” trong mục I.1 là câu nói ntn ? - Trong mục I.2 được xem là câu nói xác định. Vì sao? - HS trả lời các câu hỏi sgk. - Qua đó em hiểu ngữ cảnh là gì? ( GV chốt lại ở phần ghi nhớ sgk). * Hoạt động 3 : Tìm hiểu các nhân tố của ngữ cảnh - HS tìm hiểu ngữ liệu trong tác phẩm Hai đứa trẻ . Xác định các nhân tố cơ bản của ngữ canh . Bối cảnh ngoài ngôn ngữ bao gồm những yếu tố nào? Làm rõ từng yếu tố. - Thế nào là bối cảnh giao tiếp rộng? - Thế nào là bối cảnh giao tiếp hẹp? - Thế nào là văn cảnh ? ( GV dẫn ví dụ câu thơ trong bài “ Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến. * * Hoạt động 4 : Tìm hiểu vai trò của ngữ cảnh. - Đối với người nói, ngữ cảnh có vai trò ntn ? - Đối với người nghe, ngữ cảnh có vai trò ra sao ? * Nói và viết phải phù hợp với ngữ cảnh * Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm bài tập sgk. - HS đọc yêu cầu đề bài tập 1 /sgk/ 106 và trả lời đáp án theo sự hướng dẫn của GV. - Căn cứ vào ngữ cảnh ( hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu sau: “Tiếng phong ra cắn cổ”. -GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa và chốt ý. - HS làm bài tập 2: Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu thơ: “ Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non.”- HXH. - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chốt lạ ý chính. I. Khái niệm. 1. Tìm hiểu ngữ liệu (sgk). - Đột nhiên nghe câu nói “ Giờ muộn thế này ra nhỉ” là câu nói vu vơ. - Đặt câu nói “ Giờ muộn thế này ra nhỉ” vào ngữ cảnh ta sẽ biết một số thông tin về bối cảnh của câu nói . 2. Khái niệmngữ cảnh : Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói, câu văn. II. Các nhân tố của ngữ cảnh. 1. Nhân vật giao tiếp. Các nhân vật giao tiếp ( người nói /viết – người nghe / đọc ) với những đặc điểm về lứa tuổi , giới tính , nghề nghiệp , vị thế xh , quan hệ thân sơ , nhận thức 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. - Bối cảnh giao tiếp rộng ( bối cảnh văn hóa) gồm: những nhân tố xã hội, lịch sử, địa lí, xã hội, phong tục tập quán→ tạo môi trường giao tiếp, chi phối người nói – người nghe, quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn. - Bối cảnh giao tiếp hẹp ( bối cảnh tình huống) gồm: thời gian, địa điểm, tình huống giao tiếp cụ thể. - Hiện thực được nói tới gồm: + Hiện thực bên ngoài nhân vật giao tiếp và hiện thực tâm trạng của con người. + Tạo nên đề tài và nghĩa sự việc cho câu nói. 3. Văn cảnh. - Gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc đi sau một yếu tố ngôn ngữ đang được xem xét . - Văn cảnh có ở dạng ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói, ở cả văn bản đơn thoại và đối thoại. III. Vai trò của ngữ cảnh. 1. Đối với người nói ( viết) và quá trình sản sinh lời nói, câu văn. - Ngữ cảnh là cơ sở của việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ. - Ngữ cảnh ảnh hưởng và chi phối nội dung và hình thức của câu. 2. Đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội lời nói. Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội lời nói, câu văn, hiểu được nội dung, ý nghĩa, mục đíchcủa lời nói, câu văn. IV. Luyện tập. Bài tập 1.Ngữ cảnh ( hoàn cảnh sáng tác bài văn tế) → chi tiết trong câu văn đều bắt nguồn từ hiện thực: -Tin tức về kẻ địch đến đã 10 tháng nay mà lệnh vua ( đánh giặc) vẫn không thấy. - Người dân thấy rõ hình ảnh dơ bẩn của kẻ thù, căm ghét chúng mỗi khi thấy tàu xe của chúng. Bài tập 2. - Tình huống giao tiếp: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi - Câu thơ diễn tả tình huống – tình huống là nội dung đề tài của câu thơ.Ngoài ra câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình. 4.Củng cố: HS thấy rõ vai trò của ngữ cảnh đối với người tạo lập và người lĩnh hội văn bản. 5.Dặn dò: Học bài, hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk. soạn bài “Chữ người tử tù”. 6.Rút kinh nghiệm :.
Tài liệu đính kèm: