Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn vĩ dạ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn vĩ dạ

A- Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

- Trên cơ sở bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đã học, có thêm những hiểu biết mới về hướng tiếp cận, phân tích bài thơ

- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ một tác phẩm thơ mới

B- Chuẩn bị phương tiện

- SGK, SGV và SBT ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo về Hàn Mặc Tử, thiết kế bài giảng

C- Phương pháp sử dụng:

- Diễn giảng, thuyết trình

- Phát vấn

- HS luyện tập

D- Nội dung và tiến trình lên lớp:

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn vĩ dạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 /02 /2010
Ngày dạy: tuần 28( 1/3- 6/3/2010)
Lớp dạy: 11K- 11F
Chủ đề tự chọn bám sát
Triết lí âm- dương và bài thơ 
đây thôn vĩ dạ
A- Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
- Trên cơ sở bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đã học, có thêm những hiểu biết mới về hướng tiếp cận, phân tích bài thơ
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ một tác phẩm thơ mới
B- Chuẩn bị phương tiện
- SGK, SGV và SBT ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo về Hàn Mặc Tử, thiết kế bài giảng 
C- Phương pháp sử dụng:
- Diễn giảng, thuyết trình
- Phát vấn
- HS luyện tập 
D- Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Triết lý õm dương chi phối sõu rộng đến đời sống tinh thần của con người phương Đụng núi chung và con người Việt Nam núi riờng. Ứng xử với mụi trường tự nhiờn và xó hội theo tinh thần của triết lý õm dương, con người nơi đõy luụn hướng tới sự cõn bằng, hoà hợp. Xu hướng ấy làm nờn nột riờng, mang tớnh bản địa của văn hoỏ khu vực này. Từ "cơ tầng" của văn hoỏ khu vực, suy nghĩ về cỏ tớnh văn húa của người nghệ sĩ, chỳng ta thấy rằng cỏ tớnh đú là sự hoà quyện của những yếu tố nội sinh nằm trong khớ chất con người cỏ nhõn với những yếu tố ngoại lai thuộc về văn hoỏ cộng đồng, nhõn loại... Cỏ tớnh văn hoỏ bao trựm và chi phối cỏ tớnh sỏng tạo nghệ thuật của nghệ sĩ, biểu hiện trong cỏc cấp độ của tỏc phẩm nghệ thuật. Với tinh thần đú, tiếp cận bài thơ Đõy thụn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử trờn tinh thần triết lý õm dương là một hướng đi cú cơ sở.
2.  Lấy triết lý õm dương làm nguyờn tắc tổ chức đời sống, con người phương Đụng núi chung và con người Việt Nam núi riờng luụn hướng tới sự hoà hợp, cõn bằng õm dương. Biến thụng của vũ trụ trong triết lý õm dương cho thấy tinh thần biện chứng cổ sơ của con người nơi đõy. Âm dương vừa đối lập lại vừa dung chứa nhau, vận động, chuyển hoỏ, tương khắc, tương sinh, tan hợp, tụ tỏn...làm nờn lẽ huyền vi của đất trời. Con người cũng khụng nằm ngoài cơ chế huyền nhiệm ấy. Cú lẽ vỡ thế mà ở khổ thơ đầu tiờn của bài Đõy thụn Vĩ Dạ sự hoà hợp diệu kỡ của thiờn nhiờn khiến xui lũng người khỏt khao tỡm đến với nhau: Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ? Nhỡn nắng hàng cau nắng mới lờn/ Vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc/ Lỏ trỳc che ngang mặt chữ điền. Thời khắc của cảnh là một sự hoà hợp, lỳc nắng mới lờn, nghĩa là một bỡnh minh trong lành, nắng chưa chúi gắt đến mức Dọc bờ sụng trắng nắng chang chang. Khụng gian tổng thể cũng là một sự hoà hợp. Vẻ mướt xanh như ngọc của Vườn ai kia là sự ỏnh chiếu nhiệm màu của nắng mới lờn (dương) trờn vũm lỏ lúng lỏnh sương mai (õm). Ở cõu thơ hai, hai từ nắng (dương), ba thanh trắc gợi sự rạng rỡ của ban mai. Nắng mới lờn là tớnh chất, trạng thỏi của nắng trong thời khắc của sự hoà hợp. Nắng linh lung, rạng rỡ, trẻ trung tinh nghịch. Nắng dậy thỡ rún rộn mơn man trờn khu vườn ướt đẫm sương đờm. Rồi tất cả oà ra, bao trựm kớn lấp trong sự hoà hợp của thiờn nhiờn một buổi mai nhiệm màu.
Ở cõu ba, õm điệu, thanh điệu (vườn, mướt quỏ, xanh, ngọc) gợi lờn hỡnh ảnh của cõy cối, của nước, của màu xanh (õm). Tất cả hoà quyện vào nhau làm nờn một khung cảnh tuyệt diệu, say đắm, mời gọi lũng người. Bức tranh thụn Vĩ hoàn tất bằng một nột vẽ sắc sảo: Lỏ trỳc che ngang mặt chữ điền. Ta liờn tưởng đến nột vẽ như một đường kiếm của danh hoạ, danh kiếm Niten (1582-1642) người Nhật Bản - bức vẽ Chim bỏch thanh [1, 97]. Âm điệu của cụm từ Lỏ trỳc che ngang cao, sắc (dương), õm điệu của cụm từ mặt chữ điền trầm, thấp (õm). Sự hoà hợp hai sắc thỏi ấy đem lại cảm giỏc gần gũi, đụn hậu, duyờn dỏng của người của cảnh. Khổ thơ thứ nhất cú một cặp vần lờn - điền, theo cỏch núi của R. Jakobson và Claude Lộvi Strauss đú là vần õm[2, 181], kết thỳc bằng phụ õm mũi (n) cú tớnh chất khộp. Cặp vần này ụm giữ mệnh đề: Vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc. Chủ ngữ của mệnh đề này là một thực thể hữu sinh: Vườn ai. Lớ giải từ triết lớ õm dương điều này hết sức cú ý nghĩa. Cặp vần õm kia bao bọc lấy chủ thể (Vườn ai) như một sự phong kớn, gỡn giữ. Vườn ai là một biểu tượng nhiều ỏm gợi, vỡ thế tớnh hữu sinh của thực thể đú lại càng được mở rộng trong một trường liờn tưởng vụ cựng phong phỳ. Vườn ai là vườn em chăng? Hàn Mặc Tử chẳng phải đó cú lần vớ von Mựa xuõn em sẽ rất nhiều hoa bướm/ Bởi thơ anh tụ điểm đẹp trăm chiều, trường liờn tưởng của thi nhõn thống nhất, biện chứng là ở chỗ ấy. Mựa xuõn em hay chớnh là tuổi trẻ, là xuõn sắc tỡnh tứ của em? Từ cỏch lớ giải như trờn ta mới hiểu cõu đầu của bài thơ là một tớn hiệu khao khỏt được hoà hợp: Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ?. Em nhiệm màu, tỡnh tứ khao khỏt vẫy gọi xen chỳt dỗi hờn trinh nữ, Anh xa xụi, cụ quạnh nờn ước ao trở về đoàn tụ, hoà hợp. Trong quan niệm õm dương, anh thuộc tớnh dương, và như thế thụn Vĩ, Vườn ai kia là đối cực mang tớnh õm, là em chứ sao nữa! Tinh thần biện chứng của triết lý õm dương biểu hiện rất rừ ở đõy. Trong õm cú dương, trong dương cú õm. Đú là một quy luật thuộc về bản chất của cỏc thành tố õm dương. Và trong chớnh sự hoà hợp lại tiềm ẩn những biến hoỏ khụn lường. Cõu bốn của khổ một là sự hoà hợp mang dự cảm bất trắc...
Dự cảm bất trắc ở cõu cuối khổ một đến khổ hai đó hiện hữu thành sự chia lỡa, li tỏn: Giú theo lối giú mõy đường mõy/ Dũng nước buồn thiu hoa bắp lay. Quy luật õm dương khụng chỉ vận hành trong những đối cực cụ thể. Tuỳ vào đối tượng so sỏnh, cơ sở so sỏnh mà sự vật được định tớnh õm dương khỏc nhau. Sự hoà hợp bị phỏ vỡ, bị chia cắt bởi bàn tay của định mệnh. Xột về tớnh linh hoạt, giú luụn vận động nờn là dương, mõy phải theo giú (õm), sao giờ đõy giú mõy đụi ngả! Dũng nước thiếu sự lưu chuyển nờn buồn bó quạnh hiu. Hỡnh ảnh hoa bắp lay miờn man vào lũng người một nỗi sắt se khụn tả. Ai đó một lần lặng nhỡn hoa bắp lay bờn cồn Hến hay cồn Gió Viờn ven bờ Hương Giang trong một chiều thu muộn mới thật thấm thớa cảm giỏc này. Là hoa đấy mà thiếu đi sinh khớ (dương), vụ sắc, vụ hương đến vụ duyờn. Thiờn nhiờn ngơ ngỏc trong sự li tỏn, cú lay mà sao thấy bơ vơ, xơ xỏc quỏ! Mọi sự gắn kết hoà hợp dường như khụng cũn. Vần chớnh (mõy, lay, nay) kết thỳc bằng bỏn nguyờn õm cú tớnh chất nửa mở (y) như tõm trạng thấp thỏm õu lo của kẻ khao khỏt tựa nương, thốm thuồng hơi ấm của sự hoà hợp nhưng lại phải chứng kiến sự li tỏn trong từng hơi thở. Ở hai cõu đầu, cõu thơ bị bẻ góy, bứt lỡa, cỏc thực thể bị đẩy dạt về hai cực chơi vơi và buồn bó.
Nhịp thơ khụng dấu được sự phũ phàng. Hai cõu sau nhịp thơ khỏ gấp gỏp nhưng rụt rố, một lời ướm hỏi đầy lo lắng. Trong hoang mang tuyệt vọng, cõu hỏi của thi nhõn nuối nớu buụng giữa mờnh mang: Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú/ Cú chở trăng về kịp tối nay?. So với mặt trời thỡ trăng là õm, nhưng so với đờm đen thỡ trăng lại là dương.  Ánh trăng - ỏnh sỏng của niềm cứu rỗi cú kịp đến để thắp lờn niềm hy vọng hoà hợp, đoàn tụ hay tất cả mói chỡm trong búng tối miờn viễn (õm)? Và vỡ thế, sự thấp thỏm cứ hiện hữu đầy ỏm ảnh.
 Sang đến khổ ba, cảnh và tỡnh trượt vào vựng bảng lảng nhoố mờ của giấc mơ. Nếu khụng gian của khổ hai là phi hiện thực thỡ khụng gian ở khổ ba là siờu thực. Cỏc sắc thỏi của cặp đụi õm dương vỡ thế cũng trở nờn nhạt nhoà bất định: Mơ khỏch đường xa, khỏch đường xa/ Áo em trắng quỏ nhỡn khụng ra/ Ở đõy sương khúi mờ nhõn ảnh/ Ai biết tỡnh ai cú đậm đà? Khổ một hướng đến em (õm), chiều định vị ở khổ ba lại hướng đến anh (dương). Và như thế khổ hai được dựng nờn như một bức tường, một sự ngăn trở. Giú, mõy, trăng, nước chia lỡa xoỏy hất, xụ dạt anh và em về hai cực đối lập. Nơi em ấm ỏp, tươi vui, cũn anh bị đầy vào lónh cung của định mệnh, cụ độc và đau khổ. Sự trỗi dậy của những ỏm ảnh, những ẩn ức, dồn đẩy võy bủa anh trong giấc mơ vừa nhiệm màu vừa khổ ải. So với hữu thức, giấc mơ thuộc về thành tố õm.
Khỏch đó xa, đó đi khỏi giấc mơ đoàn tụ của thi nhõn. Nhỡn khụng ra, mờ nhõn ảnh là hệ quả của sương khúi, của màu sắc cực õm (trắng quỏ). Đú là cỏi nhỡn ảo mờ, khắc khoải của anh từ thế giới Đau thương, từ địa ngục trần giới. Áo trắng ấy là em, thanh khiết và trinh nguyờn (õm). Nếu ngoỏi lại chẳng phải ta sẽ bắt gặp cỏi nhỡn đau đỏu tuyệt vọng của thi nhõn sao (dương)! Một điều đặc biệt nữa, vần chớnh (xa, ra, đà) kết thỳc bằng nguyờn õm, là vần dương (R.Jakobson, C.l. Strauss) (chỳng ta lưu ý ở khổ một là vần õm). Khỏch đó xa, diệu vợi quỏ cả trong giấc mơ. Cũn lại ở đõy anh lẻ loi, cụ độc, chỡm lấp trong giấc mơ của chớnh mỡnh. Cỏc đối cực ở khổ thơ thứ ba rất khú nắm bắt, bởi quy luật õm dương ở đõy vận hành trong chiều sõu của vụ thức. Giữa anh và em, giữa những đối cực của cuộc đời là khúi sương, li cỏch. Giữa những chia lỡa đành đoạn, giữa biết bao ngăn trở, ngay cả trong mơ người ta cũng rụt rố. Cõu hỏi cuối bài thơ cứ gieo vào lũng người đọc một nỗi khắc khoải: Ai biết tỡnh ai cú đậm đà?
3.  Kẻ đó đau nỗi đau trần thế, đó mơ giấc mơ trần thế hẳn khụng bao giờ muốn rời xa trần thế. Hàn Mặc Tử dẫu cú siờu thoỏt lờn thượng tầng thanh khớ, hay rượt nà theo thượng đế, thỏnh thần cũng vẫn khụng đi ra khỏi những biến thụng của đạo trời và lũng người. Căn cứ vào một trong những quan niệm cơ bản nhất của đời sống tinh thần con người phương Đụng núi chung, Việt Nam núi riờng - triết lý õm dương - chỳng ta cú trong tay một cụng cụ nữa để tiếp cận thi phẩm Đõy thụn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, để thấu cảm nỗi hoài niệm về sự hoà hợp đó phụi pha và những khỏt khao đoàn tụ trong niềm thấp thỏm õu lo của thi nhõn.
E- Củng Cố- rút kinh nghiệm bài dạy: 
- GV củng cố
- GV rút kinh nghiệm bài dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docDay thon Vi Da.doc