A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Kiến thức
- Hồi trống Cổ Thành – hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.
- Tính chất kể biểu hiện ở cốt truyện, ngôn từ, hành động, nhân vật mang tính cá thể cao.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, rút ra đặc điểm tính cách nhân vật
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm
Ngày soạn: 19 /2/2011 Ngày giảng: 21 /2/2011 Tiết : 74 – Đọc văn HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) La Quán Trung – Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Kiến thức Hồi trống Cổ Thành – hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Tính chất kể biểu hiện ở cốt truyện, ngôn từ, hành động, nhân vật mang tính cá thể cao. Kỹ năng Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Phân tích, rút ra đặc điểm tính cách nhân vật Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm Tiến trình bài học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Chuyện chức phán sự đền Tản Viên cho ta những hiểu biết như thế nào về hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam thời Nguyễn Dữ Bài mới Hoạt động của GV và Hs Yêu cầu cần đạt Tiểu dẫn cho ta biết những gì về tác giả? Các tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện. (Tào Tháo cầm đầu, chiếm phần từ Bắc Trường Giang trở lên), Thục (Lưu Bị cầm đầu, chiếm giữ phía tây nam), Ngô (Tào Tháo cầm đầu, chiếm phần từ Bắc Trường Giang trở lên), Thục (Lưu Bị cầm đầu, chiếm giữ phía tây nam), Ngô (Tôn Quyền cầm đầu, đóng phía đông nam)(Tôn Quyền cầm đầu, đóng phía đông nam) ? Cuộc phân tranh ấy diễn ra như thế nào ? Hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm ? Đoạn trích trích phần nào của tác phẩm Sgk giới thiệu về Cổ Thành như thế nào ? Có các nhân vật nào và mối quan hệ của họ ? Vì sao Quan Công Gặp Trương Phi đây ? Đọc đoạn văn, em có nhân xét như thế nào về lực lượng 2 bên ? Hành động ấy được chia mấy cảnh ? Liệt kê những hình ảnh miêu tả hành động, lời nói, thái độ của Trương Phi Kể cả khi đã được 2 chị dâu làm chứng... ? Những hành động đó diễn ra với nhịp điệu như thế nào ? Hành động ấy thể hiện thái độ gì của Trương Phi ? Khi hiểu Quan Công Trương Phi có những hành động như thế nào ? Vì sao Trương Phi có hành động như vậy ? Qua những điều đã phân tích trên em thấy Trương Phi có tính cách như thế nào Hết tiết 1 Dặn dò: giờ sau: Học tiếp bài này I. Tìm hiểu chung 1 Tác giả: La Quán Trung (1330-1400), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, quê ở Thái Nguyên thuộc Sơn Tây cũ. Sống vào cuối thời Nguyên đầu đời Minh. Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du một mình đó đây hiểu biết rộng. Từ khi nhà Minh thành lập, thống nhất đất nước, ông bắt đầu chuyên tâm soạn dã sử là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh-Thanh. Các tác phẩm: Sgk 2. Tác phẩm: a. Tam quốc diễn nghĩa: * Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa tiêu đề Ra đời vào đầu thời Minh, Gồm 120 hồi Kể chuyện về phân tranh của 3 tập đoàn phong kiến quân phiệt Ngụy, Tào Ngôtrong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ (thế kỷ II, III). * Tóm tắt truyện: SGK. * Ý nghĩa: Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa “cát cứ phân tranh”, cá lớn nuốt cá bé, chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ điêu linh g lên án chiến tranh và mơ ước về một xã hội hoà bình, vua quan yêu dân, tài giỏi, nhân nghĩa. 3. Đoạn trích Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: Hồi 28: “Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” Hồi trống Cổ Thành thuật lại việc Quan Công đi tìm Minh chủ Lưu Bị, qua 5 cửa ải, chém sáu tướng Tào, về đến Cổ Thành bị Trương Phi nghi ngờ bội nghĩa quyết sống mái với người anh em II. Đọc hiểu chi tiết 1. Giới thiệu Cổ Thành và cuộc gặp gỡ giữa Trương Phi và Quan Công * Cổ Thành - Tòa thành nơi đỉnh núi, huyện đường,nơi - Trương Phi đang chiếm giữ * Các nhân vật Ba anh em kết nghĩa vườn đào Châu Thương, tướng của Quan Công Tôn Càn: Lưu Bị cử đi đón Quan Công Hai vợ Lưu Bị * Cuộc gặp gỡ - Lực lượng Chênh lệch -> kịch tính căng thẳng 2. Thái độ và hành động của Trương Phi * Hành động: - Nghe tin Quan Công đến: Chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp, vác xà mâu... - Khi gặp Quan Công: Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, chạy lại đâm Quan Công -> Hành động: Dứt khoát, mạnh mẽ. *Lời nói: - Xưng “mày”, “tao” , nói Quan Công bội nghĩa...(Mày... tao quyết trị tội) - Lí lẽ của Trương là: Lẽ nào trung thần lại thờ hai chủ. - Không nghe lời khuyên của bất cứ ai. -> Ngôn ngữ bộc trực, nóng nảy. * Thái độ: Kiên quyết dang tay đánh trống thử thách tấm lòng trung nghĩa của Quan Công trong ba hồi trống -> Khẩn trương dứt khoát -> sự phẫn nộ, kiên quyết trừng trị( vì hiểu lầm) * Khi hiểu Quan Công Rỏ nước mắt khóc Thụp xuống lạy Vân Trường -> Khâm phục dũng khí tài năng,cảm động khi gặp lại. =>Tính cách, phẩm chất nổi bật của Trương Phi qua đoạn trích: Cương trực đến nóng nảy, trung thành và căm ghét sự phản bội, không tin lời nói, chỉ tin việc làm nhưng biết cầu thị, khoan dung.
Tài liệu đính kèm: