Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực

I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1. Về kiến thức:

- Các quy tắc tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực.

2. Về kĩ năng:

- Biết vận dụng các quy tắc để tìm giới hạn vô cực từ các giới hạn đơn giản của các hàm số khác.

3. Về tư duy thái độ:

- Tự giác, tích cực trong học tập.

- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

II. Chuẩn bị của giáo viên và của học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, file trình chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đồ dùng học tập: SGK, bút, thước

- Kiến thức cũ:

+ Các quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số

+ Định nghĩa giới hạn bên trái, giới hạn bên phải của hàm số tại một điểm và quan hệ giữa giới hạn của hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó, quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6: MỘT VÀI QUY TẮC TÌM GIỚI HẠN VÔ CỰC
Ngày soạn :25/2/2011	Ngày dạy: 4/3/2011
Số tiết: 1
Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
Về kiến thức:
- Các quy tắc tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực.
Về kĩ năng:
- Biết vận dụng các quy tắc để tìm giới hạn vô cực từ các giới hạn đơn giản của các hàm số khác.
Về tư duy thái độ:
Tự giác, tích cực trong học tập.
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
Chuẩn bị của giáo viên và của học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, file trình chiếu.
Chuẩn bị của học sinh:
Đồ dùng học tập: SGK, bút, thước
Kiến thức cũ: 
+ Các quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số 
+ Định nghĩa giới hạn bên trái, giới hạn bên phải của hàm số tại một điểm và quan hệ giữa giới hạn của hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó, quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số.
Phương pháp dạy học
-Sử dụng phương pháp dạy học: phát vấn đáp, gợi mở vấn đề, nêu vấn đề 
 IV.	Tiến trình bài học:
1. Ổn định trật tự lớp:
- Kiểm tra sỉ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học: sách vở, dụng cụ, tâm thế
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu các quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số?
 3. Bài mới:
	Hoạt động 1: Định lý
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
5 phút
GV: Tương tự như bài dãy số có giới hạn vô cực, chúng ta sẽ tìm hiểu về một vài quy tắc để tìm giới hạn vô cực của hàm số.
Lưu ý: định lý và các quy tắc trong bài áp dụng cho mọi trường hợp:
, , , , 
Để thuận tiện cho việc phát biểu ta chỉ nêu trường hợp .
Trước hết, ta có định lí quan trọng sau:
Nếuthì
GV: Áp dụng định lý để tính giới hạn sau:
VD1/ Tính giới hạn sau:
=?
HS: Vì nên 0.
MỘT VÀI QUY TẮC TÌM GIỚI HẠN VÔ CỰC
1.Định lý
Nếuthì
VD1/ Tính giới hạn sau:
?
Vì nên 0.
Hoạt động 2: Các quy tắc 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
30 phút
*Quy tắc 1
GV chiếu quy tắc 1.
GV: cho ví dụ
VD2: 
-GV hướng dẫn:áp dụng quy tắc 1
- HS đứng tại chỗ trả lời.
VD3: 
- GV hướng dẫn:áp dụng định lý.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
VD4: 
-1 HS phát biểu ý tưởng và lên bảng trình bày.
- GV nhận xét và chính xác hóa bài làm của HS.
Chú ý: 
VD5:
-HS đứng tại chỗ phát biểu cách làm
- GV: nhận xét và chính xác hóa.
*Quy tắc 2
GV chiếu quy tắc 2.
GV: cho ví dụ
VD6: áp dụng quy tắc 2.
-2 HS lên bảng làm.
-GV: nhận xét và chính xác hóa.
2.Quy tắc 1 
Nếu và thì được cho trong bảng sau:
Dấu của L
+
+
Tính giới hạn sau:
VD2:
Ta có = vớix0.
Vìvà= 1
VD3:
Ta có
nên0.
VD4:
Với x <0 ta có =
Vì và 
nên =
VD5:
=
Vì = và 
nên =
3.Quy tắc 2 
Nếu , và hoặc với mọi, trong đó J là một khoảng nào đó chứa thì được cho trong bảng sau:
Dấu của L
Dấu của g(x)
+
+
+
VD6: Tìm các giới hạn:
1./
2./
Giải:
1./
Ta có: , 
 và với mọi x. 
⇒
2./
Ta có , 
 và với mọi x 
⇒ =
4.Củng cố(5 phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý và 2 quy tắc.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà:
	Bài tập 34, 35, 36, 37 trang 163 SGK
Giáo viên hướng dẫn	 Giáo sinh thực tập
Cô: Lê Thị Mỹ Ngọc	 Nguyễn Thị Tú

Tài liệu đính kèm:

  • doc1 vài quy tắc tìm giới hạn vô cực.doc