A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố về kiến thức và kĩ năng của văn nghị luận
- Tích hợp với kĩ năng đọc- hiểu văn bản ở phân môn Văn
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận
B.Kiểm tra bài cũ
C. Phương tiện dạy học : SGK, SGV, thiết kế bài dạy
D. Hướng dẫn bài mới
Tiết 119 ( LV) : Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về kiến thức và kĩ năng của văn nghị luận - Tích hợp với kĩ năng đọc- hiểu văn bản ở phân môn Văn - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận B.Kiểm tra bài cũ C. Phương tiện dạy học : SGK, SGV, thiết kế bài dạy D. Hướng dẫn bài mới Hoạt động của GV và H Kiến thức cần đạt *HĐ1: GV HDHS Thực hành các bài tập trong sách giáo khoa - Trên cơ sở HS chuẩn bị ở nhà, GV gọi HS trình bày, các HS khác góp ý và sửa chữa. - GV nhận xét, bổ sung - GV đọc VB tóm tắt mẫu cho HS tham khảo. *HDHS làm BT 2 - Cho HS tóm tắt, GV nhận xét và bổ sung. _ GV đọc VbB tóm tắt mẫu . *HĐ2: GV HD HS làm bài thực hành bổ trợ *HĐ3: GV củng cố bài học I-Thực hành các bài tập SGK Bài tập 1: Đọc và tóm tắt các văn bản: Mấy ý nghĩ về thơ (sgk tr.149) - Các ý chính: + Đoạn đầu: câu chủ đề định nghĩa về thơ " Nhiều định nghĩa về thơ....không đủ". + 3 đoạn tiếp theo: TG bác bỏ 3 định nghĩa về thơ. + Đoạn 5: nêu chủ đề - đầu mối của thơ ở trong tâm hồn người . + Các đoạn 5,6,7,8: đều nói về sự sống và rung động thơ trong tâm hồn. Đoạn 7 là đoạn quan trọng nhất nói về rung động thơ; đoạn 8 nói về sáng tác thơ. + Đoạn 9: nói về hình ảnh thơ + Đoạn 10, 11,12: nói về tư tưởng trong thơ. + Đ13: nói hình ảnh gắn với tâm trạng, t/c trong thơ + Đ14,15,16: h/ả thơ ko phải làm bằng thủ pháp, ko phải là phiên dịch ý, mà ~ tia lửa tóe - Viết thành bài tóm tắt: Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng không đủ. Thơ và nghệ thuật nói chung là sự chiến thắng lớn nhất của con người, từ chỗ vâng theo bản năng đã tự nhận thức được bản thân mình để vượt qua bản năng, vươn tới một đời sống tâm hồn cao cả. Làm thơ là đang sống, không phải chỉ nhìn lại sự sống, mà là sự rung động khác thường của tâm hồn trong sự va đập với cuộc sống giữa một vùng ánh sáng kì diệu. Thơ phải có tư tưởng, có ý thức, nhưng thơ không bao giờ là những ý niệm khô khan bởi người ta hiểu thơ không phải bằng tri thức mà bằng cả tâm hồn. Thơ là nơi tư tưởng, tình cảm quấn quýt với hình ảnh như hồn với xác để tạo ra một sự hiểu biết mới sâu sắc hơn những gì mà tư duy luận lí chưa thể với tới. Bài 2: Tóm tắt VB (Mấy nét về Thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay (sgk tr.153) Cái buồn của thơ mới không uỷ mị mà chứa nhiều yếu tố tích cực. Thơ mới là phong trào văn học phong phú, một phong trào sáng tạo dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực. Phong trào Thơ mới có nhiều đóng góp về nghệ thuật thơ. Thơ mới đã đổi mới sự biểu hiện của cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của tiếng Việt. Nhưng nhược điểm của thơ mới là không nói đến đấu tranh cách mạng. Tuy vậy, thơ mới vẫn xứng đáng được mệnh danh là “ một thời đại trong thi ca”” như Hoài Thanh đã nói. II-Thực hành bổ trợ Tóm tắt các văn bản: Một thời đại trong thi ca ( đoạn: Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn... đủ bảo đảm cho ngày mai- sgk tr.104- 107) * Gợi ý: - Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có. - Những biểu hiện của “cái tôi- cá nhân, cá thể” trong thơ mới, “cái tôi” buồn nhưng đầy khát vọng. - Tình yêu, sự tôn vinh đối với tiếng Việt - Nhấn mạnh tinh thần thơ mới. *Củng cố: - Khi tóm tắt VB NL cần bám vào các luận điểm, các ý trong bài và sự liên kết giữa các ý. E.Hướng dẫn học ở nhà - Xem trước các bài luyện tập tiết 120 G. Tài liệu tham khảo: - SGK 11, SGV, Bài soạn NV 11 H. Bổ sung kiến thức:
Tài liệu đính kèm: