A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/.Hiểu yêu cầu tóm tắt một văn bản thuyết minh.
2/. Biết vận dụng các thao tác cơ bản để tóm tắt văn bản thuyết minh.
B/.CHUẨN BỊ:
· GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
· HS: SGK, k/thức c/bản về tóm tắt VBTM.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể các phép liên kết đoạn văn và văn bản ?
- Phép lặp, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa và phép liên tưởng.
H xây dựng đoạn văn và chỉ ra phép liên kết trong đó?
3.Giảng bài mới:
Tiết: 99 Ngày dạy: TĨM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A/. MỤC TIÊU: Giúp H: 1/.Hiểu yêu cầu tóm tắt một văn bản thuyết minh. 2/. Biết vận dụng các thao tác cơ bản để tóm tắt văn bản thuyết minh. B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. HS: SGK, k/thức c/bản về tóm tắt VBTM. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Oån định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: F Kể các phép liên kết đoạn văn và văn bản ? - Phép lặp, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa và phép liên tưởng. F H xây dựng đoạn văn và chỉ ra phép liên kết trong đó? 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC H ôn lại VBTM ở lớp 8 và đọc bài ở SGK/82,83. * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Thế nào là VBTM? - G cho H đọc VBTM “ Nhà sàn” SGK Ngữ văn – tập 2 ban CB. - G treo bảng phụ VBTT “ Nhà sàn” + H nhận xét tìm điểm giống và khác giữa 2 VB. * ND: giống (Nhà sàn) * HT: ngắn gọn => VB2 Gọi làTTVBTM. Để TT 1 VBTM cần có y/cầu ? - Làm cách nào để có thể TT VBTM? * Hãy đọc văn bản và thực hành tóm tắt theo yêu cầu ? H nhận xét, phân tích và thảo luận. * Hãy tóm tắt phần tiểu dẫn của “Phú sông Bạch Đằng” ? H thảo luận và cử đại diện làm bài. I/.TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Văn bản thuyết minh: VBTM là VB thuyết minh là văn bản thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp những tri thức về đ/điểm, t/chất, nguyên nhân của các hiện tượng, sự vậtbằng pthức trình bày, giới thiệu, giải thích VD: Giới thiệu tác gia, bài khái quát VHDG. 2/ Yêu cầu của việc TTVBTM: - Ngắn gọn, sáng rõ. - Tóm tắt phải đúng với ý của nguyên bản. 3/ Cách tóm tắt TTVBTM: - Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt. - Nắm ý chính, lược bỏ ý phu. * Trong trường hợp là cuốn sách có chương mục cần phải đọc kĩ, phát hiện ý chính trong chương mục để tóm tắt. - Làm VB tóm tắt ý chính. - Đọc soát lại xem VBTT đã chính xác so với VB gốc. II/. LUYỆN TẬP: 1/. Đọc văn bản và thực hành tóm tắt : a) Tìm và ghi lại những câu mang ý chính của bài. + Đoạn 1 câu then chốt là: “Đâu là điểm tựa của đức tin duy trì sự trường tồn của nhân loại”. + Đoạn 2 ý chính là: “Kết luận khoa học bác bỏ, quan điểm “trái đất là trung tâm vũ trụ” đã xé tan bức màn đen của đêm dài trung cổ, đưa loài người sang thời phục hưng”. + Đoạn 3 ý chính là: “Anh – Xtanh đã phủ nhận sự tồn tại của chất ête và phủ nhận luôn cả hai cái tuyệt đối của khoa học cổ điển (không gian tuyệt đối và thời gian tuyệt đối) bằng thuyết tương đối bất hủ của mình”. b) Tóm tắt văn bản “Tri thức về văn hóa” - Điều duy nhất của nhân loại là“Đâu là điểm tựa của đức tin duy trì sự trường tồn của nhân loại”. Những câu hỏi huyết mạch ấy đòi hỏi mọi người tìm hiểu nguồn gốc của vũ trụ, của không gian và thời gian. - Kết luận khoa học của Cô-béc-ních, nhà thiên văn họ Ba Lan bác bỏ quan điểm trái đất là trung tâm của vũ trụ, đã xé tan bức man đêm của đêm dài trung cổ, đưa loài người sang thời kì phục hưng. Anh – Xtanh đã phủ nhận sự tồn tại của chất ête và phủ nhận luôn cả hai cái tuyệt đối của khoa học cổ điển (không gian tuyệt đối và thời gian tuyệt đối) bằng thuyết tương đối bất hủ của mình, mở đầu một thời đại văn hoá mới. 2/. Tóm tắt tiểu dẫn “Phú sông Bạch Đằng”: a) Phần tiểu dẫn gồm 3 đoạn : + Đoạn 1 ý chính là: Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu. + Đoạn 2 và 3 ý chính là: Giới thiệu về bài phú. Nh/vậy, VB tóm tắt phải nêu được ý chính về t/giả và t/phẩm b)Tóm tắt: + Trương Hán Siêu người Phúc Am, Ninh Thành nay là thị xã Ninh Bình, có công tham gia cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Các vua Trần đều kính nể ông và gọi ông bằng thầy. + Bài “Phú sông Bạch Đằng” là tác phẩm nổi tiếng do ông viết, tiêu biểu cho những bài phú hay vào bậc nhất nước ta thời trung đại. + Bài phú được viết theo lối cổ thể , có vần nhưng câu tương đối tự do không bị gò bó vào niêm luật. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà: - Học bài. Soạn bài: “ Hồi trống cổ thành” + Nêu tác giả? Tác phẩm ? xuất xứ và chủ đề của bài? + Ý nghĩa tên gọi đoạn trích? Tính cách của n/vật Trương Phi? Tính cách của n/vật Quan Công ? + Đoạn trích có nhiều tình tiết bất ngờ, thúvị. Hãy phân tích? E/. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: