Tiết 20: Làm văn
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1; RA ĐỀ LÀM VĂN SỐ 2
A. TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 (25’)
1. Mục tiêu bài kiểm tra
Giúp HS:
- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận
- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.
2. Trả bài kiểm tra
Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Lớp 11A ngày Lớp 11B ngày Lớp 11C ngày Tiết 20: Làm văn TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1; RA ĐỀ LÀM VĂN SỐ 2 A. TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 (25’) 1. Mục tiêu bài kiểm tra Giúp HS: - Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản. 2. Trả bài kiểm tra Hoạt động 1: Gọi HS đọc lại đề bài hôm trước Nội dung đề a. Lớp 11A Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cáI thiện và cáI ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay. b. Lớp 11B Nạn Ma tuý học đường đang là một vấn đề mà gia đình và xã hội hiện nay rất lo lắng, anh (chị) suy nghĩ gì về vấn đề này? c. Lớp 11C Bày tỏ ý kiến của mình về phương châm Học đi đôi với hành. Hoạt động 2: Hỏi HS và đưa ra đáp án, yêu cầu cần đạt của đề bài. Đáp án a. Lớp 11A Mở bài: Từ xưa đến nay, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu vô cùng gian nan, phức tạp. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong mỗi bản thân con người lại càng phức tạp hơn, gian nan hơn. Thắng lợi bao giờ cũng thuộc về cái thiện, về người tốt. Thân bài Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu thể hiện trong truyện Tấm Cám: + Tấm đại diện cho cái thiện, mụ dì ghẻ và Cám đại diện cho cái ác. + Cuộc đấu tranh giữa Tấm với mẹ con nhà Cám trải qua biết bao khó khăn gian khổ. >. Tấm bắt được giỏ tép thì bị đổ trộm >. Tấm trèo hái cau thì bị chặt cau. >. Tấm hoá thành chim vàng anh thì bị ăn thịt >.Tấm hoá thành cây xoan đào thì bị chặt cây đóng khung cửi. >.Tấm trở thành khung cửi thì lại bị đốt. Mỗi lần Tấm cố vượt lên lại bị dìm xuống, bị đè nén phũ phàng. Cuộc đấu tranh rất gay go quyết liệt nhưng cuối cùng Tấm đã chiến thắng. Qua cuộc đấu tranh này, tác giả dân gian đã phản ánh cuộc đấu tranh không khoan nhượng của những con người lương thiện chống lại những kẻ ác trong xã hội xưa, cuộc đấu tranh giữa cáI tốt và cáI xấu trong cuộc sống hiện nay. + Trong học tập, Hs phảI đối mặt với nhiều điều sai, tật xấu: lười biếng, ham chơI, tệ nạn -> cuộc đấu tranh đó cũng không kém phần khó khăn, gay go và quyết liệt như cuộc đấu tranh xưa của Tấm và mẹ con Cám + Muốn tránh cái sai, cái ác, cái xấu HS cần xác định rõ lí tưởng, động cơ học tập đúng đắn, cần nghiêm khắc với bản thân, chia sẻ với bạn bè và đặc biệt là phải kiên trì. Kết bài Mặc dù cuộc đấu tranh trên rất gay go, ác liệt thâm chí một mất một còn nhưng cuối cùng bao giờ cái thiện cũng chiến thắng. Cần phải có tinh thần bền bỉ, lạc quan để chiến đấu đến cùng với cái xấu, cái ác. b. Lớp 11B Mở bài: Người tài đức có vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dung đất nước Thân bài: Giải thích ý nghĩa vấn đề: người hiền tài là những người tài cao, học rộng và có đạo đức. Nguyên khí: là chất làm nên sự sống còn của đất nước, xã hội. Có thể hiểu: người hiền tài có vai trò quan trọng đối với sự sống còn của đất nước, của quốc gia, dân tộc. Có nhiều người hiền, tài thì Bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình với vấn đề mà tác giả đã nêu: + Là đúng, phù hợp với mọi thời đại + Lấy dẫn chứng trong lịch sử để chứng minh Mọi đất nước đều có những chính sách đặc biệt để đãi ngộ, thu hút người tài Kết bài: Bài học rút ra: + Phải biết quý trọng nhân tài + Phải có chính sách đào tạo, giáo dục nhân tài + Phải cố gắng tu dưỡng để trở thành người hiền tài cho đất nước c. Lớp 11C Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận học với hành phải đi đôi và gắn liền với nhau thì mới đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện Thân bài: - Giải thích từ học: là quá trình tiếp thu kiến thức. Hành là quá trình vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế đời sống. Bày tỏ ý kiến với quan điểm: + Hoàn toàn đúng đắn + Dùng dẫn chứng, lí lẽ để chứng minh -> nếu chỉ học mà không vận dụng vào thực tế: chỉ là lí thuyết -> Nếu không có học, không có lí thuyết dẫn đường thì hiệu quả công việc không cao. Kết bài: Nêu ra bài học, suy nghĩ của bản thân Hoạt động 3: Cho HS đọc lại bài kiểm tra và tự nhận xét bài của mình, cho trao đổi chéo để nhận xét bài của bạn về các mặt: Về nắm kiến thức Về nắm kĩ năng vận dụng Về cách trình bày, diễn đạt trong bài kiểm tra Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét của giáo viên sau khi chấm bài kiểm tra Về nắm kiến thức Nhiều HS đã hiểu yêu cầu của đề bài, bài làm đầy đủ nội dung kiến thức, sâu sắc, thuyết phục. Nhiều bài đã làm sáng tỏ được vấn đề cần nghị luận: Luận điểm, luận cứ được xác định đầy đủ, chính xác. Biết liên hệ mở rộng, khai thác vấn đề một cách sâu sắc, khai thác được ở nhiều phương diện Dẫn chứng, lí lẽ đưa ra chính xác, sắc sảo, tiêu biểu. Lớp 11A Em Trang, em Hiệp, em Hảo Lớp 11B Em Uyên, em Tuyết, Lớp 11C Em Dung, em Thuỷ, Đa số HS không hiểu yêu cầu của đề, có em sai đề, lạc đề, không xác định được nội dung cần làm rõ: Lớp 11A Em Tươi, Hoa, Mo, Yến, Nhất, Nhật, Luân, Lả, Ví dụ: Cuộc đấu tranh trong truyện Tấm Cám là cuộc đấu tranh giữa kẻ xấu và người tốt, từ xưa đến nay đã có cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa kẻ xấu và người tốt nhưng cuộc đấu tranh như vậy vẫn chưa là cuộc đấu tranh ác liệt nhất vì vẫn có những cuộc đấu tranh phức tạp hơn như cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong chính mỗi bản thân chính mỗi chúng ta nhưng thắng luôn thuộc về phía cái thiện, Lớp 11B Em Thuỷ, Bảo, Ngắm, Sương,. Ví dụ: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, những ngưởi hiền tài là vô cùng quan trọng của quốc gia, trong một quốc gia mà không có người hiền tài thì quốc gia đó sẽ luôn không thể sánh được với các nước khác mạnh hơn. Nguyên khí là thể hiện sự hùng mạnh và sự phát triển thịnhtrị của một quốc gia để tạo nên đất nước hùng mạnh. Nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh nên chúng ta biết đoàn kết chia sẻ khó khăn cùng nhau phấn đấu thì đất nước sẽ mạnh rồi lên cao, Lớp 11C Em Thoả, Chính, Đạt, Cà Dung Ví dụ: Thế nào là học đi đôi với hành để mà có thể học mà sáng tạo và nhận được lòng hiếu học thật sự và hoà mình vào việc hành, nếu như bạn cần phải nghĩ đến cả cái lợi và cái hại của nó, nếu như có lợi ắt cũng có hại. bất cứ sự lựa chọn nào của chúng ta nếu chúng ta bắt buộc phải từ bỏ một số thứ trong cuộc sống chúng ta sẽ có lúc chúng ta nghĩ việc học đi đôi với hành là một điều tốt mà ai ai cũng phải làm thì chúng ta hãy cố gắng để làm tốt điều đó. Em Cầm Văn Đạt: Người xưa có câu:”Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học, học là học cái hay cái đẹp cái bí mật trong đó. Học để tích luỹ kiến thức và vận dụng vào thực hành, nếu chỉ học mà không hành thì thà không học còn hơn, nếu kết hợp học với hành thì sẽ dẫn đến kết quả thực sự mình hiểu bài và in sâu vào trí óc.nếu ra ngoài xã hội mình có thể vận dụng những kiến thức mình đã in sâu vào trí óc để giả quyết một cách có trình tự lô gích . trái lại ở những người không học không hành sẽ thực sự bị thất bại trong cuộc sống và giao tiếp. ngược lại người học hành sẽ biết rút ra những bài học bổ ích từ trong cuộc sống thì thất bại sẽ khiến họ thêm có nhiều kinh nghiệm việc học và thực hành sẽ giúp những con người sai lầm lạc lối mau chóng sửa đổi, tìm ra những con đường mới để bồi đắp sự sai trái, đối với người học thất bại là nền móng của sự thành công Nhiều HS làm bài sơ sài, thiếu ý, lặp ý, không làm sáng tỏ đề, sáng tỏ luận điểm, luận cứ, 11A: Sông, Ngân, Quynh, Nguyệt 11B: Sương, Bảo, Thuỷ, Tuyết, 11C: Thanh, Chắp, Đỉnh, Đạt, Về kĩ năng vận dụng: Một số HS đã biết vận dụng, liên hệ vào thực tế, đã biết rút ra được những bài học sâu sắc cho bản thân, đưa ra được những phương pháp, cách thức hợp lí : Lớp 11A Em Trang, em Hiệp, em Hảo Lớp 11B Em Uyên, em Tuyết, Lớp 11C Em Dung, em Thuỷ, Rất nhiều HS không biết liên hệ, không biết vận dụng vào thực tế, không rút ra được bài học, lí tưởng, hành động, cho bản thân 11A: Sông, Ngân, Quynh, Nguyệt 11B: Sương, Bảo, Thuỷ, Tuyết, 11C: Thanh, Chắp, Đỉnh, Đạt, Cách trình bày, diễn đạt trong bài kiểm tra Nhiều HS diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, văn phong giản dị, trong sáng: 11A: Trang, Hảo, Hiệp 11B: Uyên, Nguyện 11C: Dung Đại đa số diễn đạt lủng củng, không thoát ý, tối nghĩa, sai chính tả: ngắt câu, đoạn không hợp lí,... Lớp 11A Em Tươi, Hoa, Mo, Yến, Nhất, Nhật, Luân, Lả, Ví dụ: Cuộc đấu tranh trong truyện Tấm Cám là cuộc đấu tranh giữa kẻ xấu và người tốt, từ xưa đến nay đã có cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa kẻ xấu và người tốt nhưng cuộc đấu tranh như vậy vẫn chưa là cuộc đấu tranh ác liệt nhất vì vẫn có những cuộc đấu tranh phức tạp hơn như cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong chính mỗi bản thân chính mỗi chúng ta nhưng thắng luôn thuộc về phía cái thiện, Lớp 11B Em Thuỷ, Bảo, Ngắm, Sương,. Ví dụ: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, những ngưởi hiền tài là vô cùng quan trọng của quốc gia, trong một quốc gia mà không có người hiền tài thì quốc gia đó sẽ luôn không thể sánh được với các nước khác mạnh hơn. Nguyên khí là thể hiện sự hùng mạnh và sự phát triển thịnhtrị của một quốc gia để tạo nên đất nước hùng mạnh. Nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh nên chúng ta biết đoàn kết chia sẻ khó khăn cùng nhau phấn đấu thì đất nước sẽ mạnh rồi lên cao, Lớp 11C Em Thoả, Chính, Đạt, Cà Dung Ví dụ: Thế nào là học đi đôi với hành để mà có thể học mà sáng tạo và nhận được lòng hiếu học thật sự và hoà mình vào việc hành, nếu như bạn cần phải nghĩ đến cả cái lợi và cái hại của nó, nếu như có lợi ắt cũng có hại. bất cứ sự lựa chọn nào của chúng ta nếu chúng ta bắt buộc phải từ bỏ một số thứ trong cuộc sống chúng ta sẽ có lúc chúng ta nghĩ việc học đi đôi với hành là một điều tốt mà ai ai cũng phải làm thì chúng ta hãy cố gắng để làm tốt điều đó. Em Cầm Văn Đạt: Người xưa có câu:”Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học, học là học cái hay cái đẹp cái bí mật trong đó. Học để tích luỹ kiến thức và vận dụng vào thực hành, nếu chỉ học mà không hành thì thà không học còn hơn, nếu kết hợp học với hành thì sẽ dẫn đến kết quả thực sự mình hiểu bài và in sâu vào trí óc.nếu ra ngoài xã hội mình có thể vận dụng những kiến thức mình đã in sâu vào trí óc để giả quyết một cách có trình tự lô gích . trái lại ở những người không học không hành sẽ thực sự bị thất bại trong cuộc sống và giao tiếp. ngược lại người học hành sẽ biết rút ra những bài học bổ ích từ trong cuộc sống thì thất bại sẽ khiến họ thêm có nhiều kinh nghiệm việc học và thực hành sẽ giúp những con người sai lầm lạc lối mau chóng sửa đổi, tìm ra những con đường mới để bồi đắp sự sai trái, đối với người học thất bại là nền móng của sự thành công Hoạt động 5: Cho HS tự sửa lỗi Kết quả: Lớp Sĩ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % 11a 38 0 0 2 5.3 18 47.4 12 31.6 6 15.8 11b 40 0 0 1 2.5 16 40.0 14 35.0 9 22.5 11c 37 0 0 2 5.4 19 51.4 12 32.4 4 10.8
Tài liệu đính kèm: