Giáo án môn Ngữ văn 11 - Thương vợ

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Thương vợ

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú v tình cảm yêu thương, quý trọng m TX dnh cho vợ.

- Thấy được những thành công nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm,vận dụng sng tạo hình ảnh,ngơn từ vhọc dgian.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.

 1.Kiến thức:

-Hình ảnh người vợ tần tảo,đảm đang,giàu đức hi sinh và ân tình su nặng cng tiếng cười tự trào của TX.

-P/C TX: cảm xúc chân thành,lời thơ giản dị mà sâu sắc,kết hợp giữa trữ tình v tro phng.

 2.Kĩ năng:

-Đọc,hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

-Phn tích,bình giảng bài thơ.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Thương vợ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A NGỮ VĂN 11 NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG
Tuần : 3 	Ngày soạn : 28/08/2010. 
Tiết:10,11 Ngày dạy:31/8/2010.	
 Đọc văn: 	 - Trần Tế Xương -
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương, quý trọng mà TX dành cho vợ.
- Thấy được những thành công nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm,vận dụng sáng tạo hình ảnh,ngơn từ vhọc dgian.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.
 1.Kiến thức:
-Hình ảnh người vợ tần tảo,đảm đang,giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng cùng tiếng cười tự trào của TX.
-P/C TX: cảm xúc chân thành,lời thơ giản dị mà sâu sắc,kết hợp giữa trữ tình và trào phúng.
 2.Kĩ năng:
-Đọc,hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
-Phân tích,bình giảng bài thơ.
 3.Thái độ:
 -GD HS hướng đến những tình cảm cao đẹp của con người..
C.PHƯƠNG PHÁP.
-Phân tích,gợi tìm, thảo lụân nhóm,bình.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp: 
 .
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Khĩc Dương Khuê của NK?Nêu cảm nghĩ của em về tình bạn giữa DK và NK?
3.Bài mới: Văn thơ trung đại ít viết về đề tài người vợ,nhưng ta lại bắt gặp đề tài này ở nhà thơ Tú Xương qua bài thơ Thương vợ.Để hiểu được vợ TX là người ntn,vì sao tác giả lại cĩ tình cảm đặc biệt với vợ như thế,chung ta cùng nhau tìm hiểu bài thơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HS dựa vào tiểu dẫn:nêu những ý chính về cuộc đời và sáng tác của TTX?
- GV chốt định hướng vấn đề.
- HS có thể nêu một số bài thơ của TTX mà HS biết.
- GV giới thiệu chung về sáng tác của TTX,đbiệt là bài thơ trích giảng.
-GV hướng dẫn HS đọc VB:giọng đọc nhẹ nhàng,thể hiện lịng biết ơn và tấm chân tình của nhà thơ.Tìm hiểu thể loại và bố cục của bài thơ.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tiếp cận nội dung bài thơ.
-Gv cho HS Tìm hiểu vẻ đẹp của bà Tú:
- Hai câu thơ đầu giúp em hiểu gì về cơng việc làm ăn và gánh nặng GĐ của bà Tú?
( Lưu ý cách dùng từ ngữ: quanh năm, mom sông)
-Hai câu thơ tiếp theo nói rõ hơn nỗi vất vả của bà Tú ntn?
+GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách nói thân cò, nuôi đủ, năm con với một chồng lặn lội, eo sèo, quãng vắng, đò đông.
-Hai câu 5,6 giúp em hiểu gì về vẻ đẹp của bà Tú?
-Bài thơ cho em hiểu bà Tú là người ntn? 
-GV bình giảng,liên hệ thực tế XH về thân phận người phụ nữ.Chốt vấn đề.
-Gv cho HS tìm hiểu về vẻ đẹp của ông Tú: Thảo luận nhĩm 5 phút.
 +Hình ảnh bà Tú hiện lên với tất cả những gì đẹp nhất cho ta hiểu thêm điều gì về ông Tú?
( Đặt trong xã hội phong kiến)
 +Đặc biệt hai câu kết càng giúp ta hiểu thêm vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ ntn?
 -HS trình bày ý kiến, bổ sung 
 -GV gợi mở, chốt kiến thức cơ bản.
-Bài thơ bhiện p/cách NT của TX ntn?
-Bài thơ thể hiện tấm chân tình của TX:một người chồng,một nhà nho mẫu mực.Ý kiến của em ntn?
-GV gọi1 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
-GV h­íng dÉn HS tự học. 
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: TTX(1870-1907).Quê:Nam Định.
-Cuộc đời ngằn ngủi,nhiều gian truân nhưng cĩ một sự nghiệp thơ ca bất tử.
-Thơ trào phúng và trữ tình của ơngđều xuất phát từ tấm lịng gắn bĩ sâu nặng với dân tộc,đất nước.Cĩ cống hiến quan trọng ở pdiện NT cho thơ ca dân tộc.
2. Tác phẩm:
-Đề tài:Viết về vợ – một đề tài ít được đề cập trong VH từ trước đó.
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
 1.Nội dung:
*Hai câu đề: Công việc làm ăn và gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương.
-Buôn bán.
+Thời gian làm việc : quanh năm, triền miên liên tục không ngơi nghỉ.
+Không gian: mom sôngàgợi sự chênh vênh nguy hiểm.
- Bà Tú làm việc vất vả,cực nhọc,miệt mài để nuôi đủ “Năm con với một chồng”.
+NT: Số đếm và cách dùng từ tinh tế, càng làm nỗi bật sự đảm đang của bà Tú.
*Hai câu 3-4:Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh của bà Tú. 
 “Lặn lội thân cò khi quãng vắng
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông”
- NT: đối, đảo ngữ, ẩn dụ.
- Hình ảnh thân cò được vận dụng một cách sáng tạo gợi sự nhỏ bé, lẻ loi hiu quạnh 
-Eo sèo: láy tượng thanh àtranh giành, xô đẩy, lời qua tiếng lại.
-Đò đông: gợi sự chen lấn, đông đúc.
àCàng làm tăng thêm sự lam lũ, tần tảo sớm khuya của bà Tú.
* Hai câu 5-6: Sự hi sinh của bà Tú.
-Một duyên hai nợ: thành ngữ ,chỉ sự may rủi của đời.
-Năm nắng mười mưa:thành ngữ,chỉ sự gian nan vất vả, cực nhọc.
-Vậy mà bà Tú vẫn “âu đành phận”
 “dám quản công”àsự nhẫn nại cam chịu.
èĐức hi sinh, tấm lòng vị tha của bà Tú, của người phụ nữ Việt Nam.
*Hai câu kết: là tiếng chửi ,tự chửi mình và chửi rủa thói đời đen bạc.
 àHình ảnh ông Tú không xuất hiện trực tiếp nhưng luôn đứng phía sau bà Tú với tấm lòng yêu thương và cả sự cảm thông, thấu hiểu tất cả nỗi gian truân, cơ cực của vợ.
Hình ảnh ông Tú hiện lên với nhân cách thật cao đẹp.
 2.Nghệ thuật:
-Vận dụng stạo ngơn ngữ và thi liệu vhố dgian 
-Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng.
 3.Ý nghĩa văn bản.
Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào và một cách nhìn về thân phận người phụ nữ của TX.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
 1.Học bài:
-H ọc thuộc bài thơ.
-Vẻ đẹp bà Tú qua tình cảm của ơng Tú.
-NT thơ HXH thể hiện qua bài thơ.
-Suy nghĩ của bản thân về hình ảnh ơng Tú.
 2.Soạn bài: 
-Tìm hiểu ND bài đọc thêm:Vịnh khoa thi hương.
E.RÚT KINH NGHIỆM:
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1011 THUONG VO.doc