Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 76 đến tiết 81

Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 76 đến tiết 81

BÀI 56: LUYỆN TẬP VỀ ANCOL VÀ PHENOL

A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Thông qua việc hệ thống hoá kiến thức và luyện tập theo vấn đề GV làm cho HS: Hiểu rõ mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của phenol và ancol, hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa phenol và ancol.

2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng so sánh, tìm mối quan hệ giữa kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết từ đó biết cách nhớ hệ thống. Kỹ năng giải bài tập.

3. Tình cảm, thái độ: Giáo dục ý thức học tập của HS.

B/ Chuẩn bị: Câu hỏi và bài tập

C/ Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:

2. KTBC: Kết hợp bài mới

3. Bài mới:

 

doc 12 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1012Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 76 đến tiết 81", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 76:
Bài 56: luyện tập về ancol và phenol 
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thông qua việc hệ thống hoá kiến thức và luyện tập theo vấn đề GV làm cho HS: Hiểu rõ mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của phenol và ancol, hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa phenol và ancol.
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng so sánh, tìm mối quan hệ giữa kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết từ đó biết cách nhớ hệ thống. Kỹ năng giải bài tập.
3. Tình cảm, thái độ: Giáo dục ý thức học tập của HS.
B/ Chuẩn bị: Câu hỏi và bài tập
C/ Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. KTBC: Kết hợp bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm
- GV cho HS hệ thống lại tính chất của ancol và Phenolo theo bảng bên?
Hoạt động 2: Bài tập.
- HS làm các bài tập SGK?
I – Kiến thức cần nắm vững:
Ancol
Cấu trúc
 O
 R H
Tính chất hoá học
ROH + NaRONa
ROH + NaOH
C6H5OH + Na C6H5ONa
C6H5OH + NaOHC6H5ONa
ROH + HA R-A+H2O
 ROR
ROH
 Anken
C6H5OH + HCl 
C6H5OH + 3Br2C6H2(OH)Br3+3HBr
Điều chế
- Hiđrat hoá anken.
- Thế X thành OH:
R-X ROH
C6H5CH(CH3)2C6H5OH
ứng dụng
Nguyên liệu:
Dung môi:
Nhiên liệu:
Sản xuất chất dẻo, thuốc nổ, dợc phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ dịch hại
II – Bài tập:
Bài tập 1: SGK
 a/ Đ: Vì Nguyên tử C no là ngtử Csp3
b/ S: Vì anken cũng có Csp2ở hai ngtử C mang liên kết đôi
c/ S:Vì Ancol thơm cũng có vòng benzen
d/ S: Vì liên kết C-O ở ancol kém bền hơn.
e/ S:Vì liên kết O-H ở ancol kém phân cực hơn.
Bài 3 SGK:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 5 SGK:
 X(mol) 
Vậy 2 ancol kế tiếp là: C2H5OH và C3H7OH
4. Củng cố: Khắc sâu tính chất của ancol và phenol cho HS.
5. Dặn dò: Học và làm bài tập.
* Bài tập củng cố:
Cõu 1: Rượu nào sau đõy tỏch nước ở điều kiện thớch hợp thu được  3 Anken : 
A. 	B. 
C. 	D. 
Cõu 2: Ancol nào sau đõy khi tỏch nước chỉ thu được sản phẩm chớnh là pent-2-en? 
A. Pent-2-ol	 	B. Pent-1-ol 	C. Pent-3-ol	 D. Cả A, và C 
Cõu 3: Đốt chỏy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol oxi. Cụng thức của X là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 4: Đốt chỏy hoàn toàn a mol  ancol X thu được khụng quỏ 3a mol . Biết ancol X cú khả năng phản ứng với . Cụng thức phõn tử của X là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Ngày soạn: 22/4/2009
Tiết 77:
 Bài 57: bài thực hành số 6: tính chất của một vài dẫn xuất halogen- ancol và phenol 
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các loại hợp chất về dẫn xuất halogen, ancol và phenol đã học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện tính thận trọng, chính xác khi tiến hành với các chất cháy nổ và độc hại.
3. Tình cảm, thái độ: Giáo dục ý thức học tập của HS.
B/ chuẩn bị:	Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá TN, ống hút nhỏ giọt,
	Hoá chất: dd NaOH 20%, HNO3, CuSO45%, AgNO3, dd Brom, Etanol, phenol, HCl, NaOH 10%, Glixerol, 1,2-đicloetan, dd phenol bão hoà.
C/ Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Chia nhóm thực hành TN
2. KTBC: 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: GV cho HS làm TN1. 
Chú ý axit hoá bằng HNO3 để tránh hiện tợng tạo kết tủa AgOH.
Hoạt động 2: TN tác dụng của Glixerol với Cu(OH)2.
- Hớng dẫn HS làm TN.
Hoạt động 3: TN 3 tác dụng của phenol với brom.
oạt động 4: Thí nghiệm4. HS chọn các hoá chất sử dụng để phân biệt các chất đã cho?
Viết PTHH?
Nộp tường trình.
I – Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành:
1. Thí nghiệm 1: Thuỷ phân dẫn xuất halogen
+ Tiến hành: SGK
+ Hiện tợng: Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng.
+ Giải thích: 1,2 - đicloetan là dẫn xuất loại Ankyl halogenua bị thuỷ phân khi đun nóng với dd kiềm tạo etylen glicol và ion Cl-. Ion này tạo kết tủa trắng với Ag+
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của glixerol với Cu(OH)2:
+ Tiến hành: SGK
+ Hiện tợng: Nhỏ dd NaOH và dd CuSO4 tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2
PTHH: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2. Chia làm 2 ống
- nhỏ glixerol vào ống nghiệm 1: có hiện tợng hoà tan kết tủa Cu(OH)2 tạo fức đồng II glixerat màu xanh da trời.
- nhỏ etanol vào ống 2: không có hiện tợng gì.
- ở ống 1 khi cho HCl vào có xuất hiện màu xanh nhạt (CuCl2)
 Màu xanh da trời.
3. Thí nghiệm 3: Tác dụng của phenol với brom
+ Tiến hành: SGK
+Hiện tợng: Xuất hiện kết tủa trắng
 C6H5OH + 3Br2 C6H2OHBr3+ 3HBr
4. Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol, glixerol và phenol
+ Tiến hành SGK
+ Hiện tợng: - ống chứa C6H5OH tạo kết tủa trắng với Br2.
 C6H5OH + 3Br2 C6H2OHBr3+ 3HBr
 - ống chứa glixerol hoà tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dd màu xanh da trời.
 - ống chứa etanol không có dấu hiệu gì.
II – Viết tường trình:
4. Củng cố: Thu dọn vệ sinh, nộp tờng trình TN GV nhận xét đánh giá gìơ học. HS rút kinh nghiệm
5. Dặn dò: Học và ôn bài.
Ngày soạn: 24/4/2009
Tiết 78:
Chương IX: anđehit-xeton. Axit cacboxylic
bài 58: anđehit - xeton 
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp và tính chất vật lí của anđehit và xeton. 
2. Kỹ năng: Có kỹ năng phân loại và gọi tên các anđehit và xeton dựa vào đặc điểm cấu tạo phtử
3. Tình cảm, thái độ: Giáo dục ý thức học tập của HS.
B/ Chuẩn bị: Mô hình nhóm Cacbonyl , phân tử Anđehitfocmi, axeton
C/ Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp, sĩ số
Ngày dạy
2. KTBC: HS nêu đặc điểm của nhóm chức? Kể tên một số loại nhóm chức?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV lấy các VD về anđehit và xeton. HS xét cấu tạo và từ đó nêu định nghĩa?
HS chú ý Hình 9.1 SGK và nêu đặc điểm của nhóm >C=O và so sánh với nhóm >C=C<. Từ đó thấy đợc và giải thích những tính chất giống và khác của chúng?
Hoạt động 2: Phân loại
Dựa vào đâu để phân loại Anđehit và xeton?
Hoạt động 3: Danh pháp
Anđehit: HS nêu cách gọi tên thay thế? Tên thông thờng các chất trong SGK?
Chú ý Anđehit thơm: C6H5CHO Benzandehit hay (andehit benzoic)
Xeton thơm: C6H5-CO-CH3
Xetophenon (metyl phenyl xeton)
Hoạt động 4: Tính chất vật lí
HS nghiên cứu SGK và cho bíêt tính chất vật lí của anđehit và xeton? 
I - Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp và tính chất vật lí:
1. Định nghĩa và cấu trúc:
a/ Định nghĩa: Ví dụ cho các chất sau:
* Anđehit: Là những hợp chất hữu cơ mad phân tử có nhóm CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H (chất(1) và(2)) 
Nhóm –CH=O: Là nhóm chức Anđehit (gọi là cacbanđehit)
* Xeton: là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm >C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử C( chất (3))
b/ Cấu trúc của nhóm cacbonyl:
- Nhóm: >C=O nhóm chức xeton (đợc gọi là nhóm Cacbonyl)
- Liên kết C=O gồm: 1 liên kết và 1 liên kết kém bền.
- Góc giữa các liên kết ở >C=O giống với >C=CC=O giống và khác nhóm >C=C<.
2. Phân loại:
- Theo cấu tạo Gốc hiđrocacbon (R): No, không no, thơm
- Theo số lợng nhóm chức: Đơn và đa chức.
3. Danh pháp: 
* Anđehit: Tên thay thế:
 Tên hidrocacbon theo mạch chính ghép với đuôi al
 (mạch chính chứa nhóm –CHO, đánh STT từ nhóm đó)
 Tên thông thờng:
*xeton: Tên thay thế:
 Tên hidrocacbon tơng ứng ghép với đuôi on
 ( mạch chính chứa nhóm>C=O, đánh số từ đầu gần >C=O)
4. Tính chất vật lí:
- HCHO: t0s=-190C, CH3CHO t0s=210CChất khí không màu, mùi xốc, tan rất tốt trong nớc, trong dung môi hữu cơ.
- CH3COCH3 Chất lỏng dễ bay hơi (t0s=570C), tan vô hạn trong nớc, hoà tan nhiều chất khác.
+ So với các hidrocacbon cùng C thì của anđehit và xeton cao hơn, nhng thấp hơn các Ancol tơng ứng.
4. Củng cố: Khắc sâu định nghĩa, cách phân loại anđehit và xeton. Nắm rõ cấu trúc của nhóm >C=O để hiểu tính chất của chúng. Nắm rõ danh pháp của các andehit và xeton.
5. Dặn dò: Học và làm bài tập.
* Bài tập củng cố:
Cõu 1: Anđehit là hợp chất cú chứa nhúm chức
A. (-COOH). 	B. (-NH2).	C. (-CHO). 	D. (-OH).
Cõu 2: Anđehit no đơn chức mạch hở cú cụng thức phõn tử chung là
A. CnH2nO2 (n ≥ 1). 	B. CnH2nO (n ≥ 1). 	
C. CnH2n - 2O (n ≥ 3). 	D. CnH2n + 2O (n ≥ 1).
Cõu 3: Chất khụng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun núng) tạo thành Ag là
A. CH3COOH. 	B. HCOOH. 	 C. C6H12O6 (glucozơ). 	D. HCHO.
Cõu 4: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cỏch đun núng phenol (dư) với dung dịch
A. CH3CHO trong mụi trường axit. 	B. CH3COOH trong mụi trường axit.
C. HCOOH trong mụi trường axit. 	D. HCHO trong mụi trường axit.
Cõu 5: Gọi tờn cỏc chất sau:
 a. CH3 – CH2 – CH2 – CH(CH3) - CHO 
 b. CH3 – CH2 – CO – CH(CH3) 2 
 c. CH3 – CH – CH2 - CH– CH2– CHO	
 CH3 CH2 - CH3
 d. CH3 – CH – CH2 - CH– CH2– CH3	
 CH3 CH2 – CHO
Ngày soạn: 27/4/2009
Tiết 79:
bài 58: anđehit - xeton (tiếp)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được tính chất hoá học của andehit và xeton. Hiểu tại sao anđehit và xeton có tính chất giống và khác nhau.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và viết PTHH thể hiện tính chất của andehit và xeton?
3. Tình cảm, thái độ: Giáo dục ý thức học tập HS.
B/ Chuẩn bị: dung dịch axetan đehit, axeton, dd Br2, KMnO4, AgNO3/NH3
C/ Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp, sĩ số
Ngày dạy
2. KTBC: HS nêu định nghĩa Anđehit? Xeton? Nêu đặc điểm cấu trúc của nhóm Cacbonyl?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động: Phản ứng cộng Hiđro
- HS viết PTHH của phản ứng?
 - Ancol bậc I, II lần lượt tác dụng với H2?
 - HS viết PTHH của phản ứng cộng HCN
Các giai đoạn diễn ra như thế nào?
Hoạt động 2: Phản ứng oxi hoá 
- GV làm TN cho Andehit axetic và axeton tác dụng lần lượt với dd Br2 và KMnO4? Quan sát và viết PTHH?
GV làm TN với Ion Ag+/NH3?
í nghĩa của phản ứng này?
 Hoạt động 3: Tính chất gốc R
- HS nêu tính chất gốc R ( phụ thuộc loại hidrocacbon)?
 Hoạt động 4: Điều chế
- Từ các hợp chất: Ancol, hidrocacbon tạo ancol?
Hoạt động 5: ứng dụng. HS nêu các ứng dụng của HCHO và CH3CHO?
II – Tính chất hoá học:
1. Phản ứng công: 
a/ Phản ứng cộng hiđro (phản ứng khử)
 CH3CH=O + H2 CH3CH2OH
 CH3COCH3 + H2 CH3CHOHCH3
b/ Phản ứng cộng nước, cộng hiđro xianua:
H2C=O + HOH H2C(OH)2 (không bền)
Giai đoạn:
2. Phản ứng oxi hoá:
a/ Tác dụng với brom và kali penmanganat:
+ TN: Chỉ có Axetan đehit làm mất màu dd Br2, KMnO4 đk thường
Xeton không làm mất màu dd Br2, KMnO4 ở đk thường.
+ Giải thích: R-CH=O + Br2 + H2O R-COOH + 2HBr
b/ Tác dụng với ion bạc trong dd NH3:
Phản ứng tráng bác (dùng nhận biết Anđehit)
3. Tính chất ở gốc hiđrocacbon:
 CH3COCH3 + Br2 CH3COCH2Br + HBr
III - Điều chế và ứng dụng:
1. Điều chế:
a/ Từ ancol: R-CH2OH + CuO R-CH=O + Cu + H2O
 2CH3-OH + O2 2HCH=O +2H2O
 R-CH(OH)-R’ + CuO R-CO-R’ + Cu + H2O
b/ Từ hiđrocacbon:
Từ metan: CH4 + O2 HCHO + H2O
Từ etilen: 2CH2=CH2 + O2 2CH3CH=O
Từ cumen:
 (CH3)2CH-C6H5Tiểu phân trung gianCH3COCH3 + C6H5-OH
2. ứng dụng: 
a/ Fomandehit: SGK
b/ Axetandehit: SGK
c/ Axeton: SGK.
4. Củng cố: Khắc sâu tính chất hoá học của Anđehit và xeton.
5. Dặn dò: Học bài làm bài tập.
* Bài tập củng cố:
Cõu 1: Rượu nào sau đõy đó dựng để điều chế propanal( andehit propionic)
	A. n-propylic	B. n-butylic	C. etylic	D. i-propylic	 
Cõu 2: Cho : CH3COOH, CH3CHO, HCHO, C2H5OH, HCOOCH3 , HCOOH cú bao nhiờu chất cú phản ứng trỏng gương? 
A. 2	B.3	C.4	D. 5
Cõu 3: Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun núng) tạo thành Ag là
A. CH3 - CH(NH2) - CH3. 	B. CH3 - CH2-CHO.	C. CH3 - CH2 – COOH	D. CH3 - CH2 - OH.
Cõu 4: Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen. 	B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. 	D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Ngày soạn: 28/4/2009
Tiết 80:
bài 59: luyện tập: anđehit - xeton 
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của andehit và xeton, giải các bài tập về anđehit.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập, viết các PTHH củng cố tính chất của andehit và xeton.
3. Tình cảm, thái độ: Giáo dục ý thức học tập của HS.
B/ Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
C/ Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. KTBC: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm.
GV yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức về andehit và xeton theo bảng như SGK để trống?
Hoạt động 2: Bài tập.
GV hướng dẫn HS giải các bài tập 2; 7; 8 SGK
Bài tập 2 SGK?
Bài tập 7 SGK?
Bài tập 8: SGK?
A- Kiến thức cần nắm:
- HS hoàn thành bảng tổng kết theo SGK.
B – Bài tập:
Bài tập 2 SGK:
- ở dạng nguyên chất, giữa các phân tử andehit và xeton không có liên kết hidro. Do vậy nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của andehit, xeton thấp hơn các ancol tương ứng.
VD: CH3CH2CH=O nhiệt độ sôi: 490C
 CH3COCH3 nhiệt độ sôi: 570C
 CH3CH2CH2OH nhiệt độ sôi: 97,20C
- ở dạng dung dịch thì andehit, xeton và ancol đều tạo được liên kết hidro liên phân tử với các phân tử nước, nên một số chất có phân tử khối nhỏ tan tốt trong nước:
VD: HCH=O; CH3CH=O dễ tan trong nước.
 CH3COCH3 tan vô hạn trong nước.
 CH3OH, C2H5OH, C3H7OH tan vô hạn trong nước.
Bài 7 SGK: 
CH2=CHCH2CH3HOCH2(CH2)2CH3+CH3CHOHCH2CH3
 But-1-en butan-1-ol (phụ) butan – 2- ol (chính)
CH3CH=CHCH3CH3-CHOH-CH3
CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH2CH=O hay: C4H8O
 Butan-1-ol butanal
CH3CHOHCH2CH3 CH3COCH2CH3 hay C4H8O
 Butan-2-ol etyl metyl xeton
Bài tập 8 SGK:
Cho CaC2 tác dụng với nước: CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 (1)
Khí sinh ra phản ứng tiếp: C2H2 + H2O CH3CHO (2)
 x (mol) x (mol)
hỗn hợp A gồm hai khí: C2H2 chưa tham gia phản ứng (y mol) và CH3CHO mới tạo thanhf từ phản ứng (2) chúng đều tham gia phản ứng:
 x (mol) 2x (mol)
 Y (mol) y (mol)
Theo giải thiết và PTHH ta có hệ PT sau:
 Ta có hiệu suất phản ứng cộng nước vào axetilen: 
 H%=
4. Củng cố: Giải đáp thắc mắc cho HS, khắc sâu kiến thức về anđehit và xeton.
5. Dặn dò: Học và làm bài tập.
* Bài tập củng cố:
Cõu 1: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Cụng thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. HCHO. 	B. CH2=CH-CHO. 	 C. OHC-CHO. 	D. CH3CHO.
Cõu 2: Khi oxi húa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Cụng thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. HCHO. 	B. C2H3CHO. 	C. C2H5CHO. 	D. CH3CHO.
Cõu 3: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH3 dư, đun núng, thu được 25,92g Ag. Cụng thức cấu tạo của hai anđehit là 
A. HCHO và C2H5CHO. 	B. HCHO và CH3CHO. 
C. C2H5CHO và C3H7CHO. 	D. CH3CHO và C2H5CHO. 
Cõu 4: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tỏc dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là 
A. 28,26% và 71,74%. 	B. 26,74% và 73,26%. 	
C. 25,73% và 74,27%. 	D. 27,95% và 72,05%.
Ngày soạn: 29/4/2009
Tiết 81:
bài 60: axit cacboxylic:
 cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lí.
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết định nghĩa, phân loại và danh pháp về axit cacboxylic.
	HS hiểu về mối liên quan giữa cấu trúc của nhóm và liên kết hiđro ở axit cacboxylic với tính chất vật lí và hoá học của chúng.
2. Kỹ năng: Đọc tên đúng và viết đúng CTCT các axit, nhìn vào các CTCT biết cách phân loại các axit cacboxylic. Vận dụng cấu trúc để hiểu đúng tình chất vật lí của axit cacboxylic.
3. Tình cảm, thái độ: Giáo dục ý thức học tập của HS.
B/ Chuẩn bị: Mô hình phân tử axit focmic, axit axetic, etyl axetat.
	Các mẫu hoá chất để HS quan sát: axit focmic, axit axetic.
C/ Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. KTBC: Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt đông của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV đưa ra một số CTCT kèm mô hình của các chất:
CH3COOH(1) và HCOOH(2)
Chất (1) có trong giấm chua, chất (2) có trong vòi con kiến lửa. HS nhận xét sự giống nhau trong hai chất này?
Thế nào là axit cacboxylic?
Hoạt động 2: Phân loại.
- Căn cứ vào đâu để phân loại axit? Có các loại axit nào theo cách phân loại đó? VD?
Hoạt động 3: Danh pháp
- GV nêu quy tắc gọi tên và cho HS gọi tên các axit SGK?
Hoạt động 4: Cấu trúc
- GV cho HS ngvhiên cứu mô hình các axit và nghiên cứu SGK để nêu lên cấu trúc phân tử Axit?
Hoạt động 5: Tính chất vật lí
- HS nêu tính chất vật lí và so sánh với các chất đã học? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?
I - Định nghĩa, phân loại, danh pháp:
1. Định nghĩa:
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
+ Nhóm –COOH: Nhóm Cacboxyl.
2. Phân loại: + Theo gốc hiđrocacbon (R):
- Nhóm -COOH liên kết với ngtử H hoặc gốc Ankyl thì tạo dãy: Axit no, mạch hở, đơn chức. Có CTC: CnH2n+1COOH
- Nhóm –COOH liên kết với gốc có liên kết đôi, liên kết ba: Axit không no: CH2=CH-COOH; CHC-COOH; CH2=C(CH3)-COOH
-Nhóm –COOH liên kết với vòng thơm: Axit thơm: C6H5-COOH
 + Theo số lượng nhóm –COOH: 
- Một nhóm –COOH: Axit đơn chức. VD: CnH2n+1COOH,
- Nhiều nhóm –COOH: Axit đa chức: HOOC-COOH,.
3. Danh pháp: Với axit mạch hở, không quá hai nhóm COOH:
Tên gọi: Axit+ tên hiđrocacbon tương ứng (theo mạch chính) rồi thêm đuôi oic
Công thức
Tên thông thường
Tên thay thế
HCOOH
CH3COOH
CH3CH2COOH
(CH3)2CHCOOH
CH3(CH2)3COOH
CH2=CHCOOH
CH2=C(CH3)COOH
HOOC-COOH
C6H5COOH
HOOCCH2COOH
Axit focmic
Axit axetic
Axit propionic
Axit isobutiric
Axit valeric
Axit acrylic
Axit metacrylic
Axit oxalic
Axit benzoic
Axit maloic
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit 2-metylpropanoic
Axit pentanoic
Axit propenoic
Axit2-metylpropenoic
Axit etanđioic
Axit benzoic.
Axit propanđioic
II – Cấu Trúc và tính chất vật lí:
1. Cấu trúc:
- Nhóm: -COOH được hợp bởi nhóm >C=O và nhóm –OH
 gọi là nhóm Cacboxyl.
 Tương tác giữa nhóm –OH và >C=O làm mật độ e trong nhóm –COOH dịch chuyểnNgtử H ở OH axit linh động hơn ngtử H ở Ancol và phenol, phản ứng nhóm >C=O không giống andehit và xeton.
2. Tính chất vật lí:
- ở đk thường: Tất cả các axit là những chất lỏng
Điểm sôi của các axit cao hơn andehit, xeton và ancol cùng C (nguyên nhân: Do sự phân cực ở nhóm-COOH và tạo liên kết H liên phân tử)
- Các Axit: focmic, axetic, propionic: tan vô hạn trong nước. Khi số Ngtử C tăng, độ tan trong nước giảm.
- Mỗi axit có vị chua riêng biệt.
4. Củng cố: Khắc sâu định nghĩa các công thức của các dãy đồng đẳng axit, cách gọi tên các axit.
5. Dặn dò: Học bài.
* Bài tập củng cố:
Câu 1: Chất có tên là :
	A. Axit 2-metylpropanoic	B. Axit 2-metylbutanoic
	C. Axit 3-metylbuta-1-oic	D. Axit3-metylbutanoic.
Câu 2: Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. H - COO - CH3	B. HO - CH2 - CHO
C. CH3 - COOH	D. CH3 - CH2 - CH2 - OH.
Câu 3: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào ?
A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 32.doc