I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức về: cấu tao chất ở bài ankin & HS vận dụng được kiến thức đó học giải bài tập. ễn tập lớ thuyết, làm bài tập ankin
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan
- HS chuẩn bị tốt kiến thức làm cơ sở tốt cho việc học tập sau này.
- BT lớ thuyết, BT tính toán ankin
3. Tư tưởng –thái độ:
HS có ý thức trong giờ củng cố kién thức để rèn kỹ năng tổng hợp phận tích vấn đề, có ý thức BVMT xung quanh.
Ngày soạn: /02/2011 Ngày dạy Lớp HS vắng mặt Ghi chú /02/2011 11A3 /02/2011 11A4 Tiết bám sát 5 CHủ Đề 5 - LUYệN TậP ANKIN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức về: cấu tao chất ở bài ankin & HS vận dụng được kiến thức đó học giải bài tập. ễn tập lớ thuyết, làm bài tập ankin 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan - HS chuẩn bị tốt kiến thức làm cơ sở tốt cho việc học tập sau này. - BT lớ thuyết, BT tính toán ankin 3. Tư tưởng –thái độ: HS có ý thức trong giờ củng cố kién thức để rèn kỹ năng tổng hợp phận tích vấn đề, có ý thức BVMT xung quanh. II. CHUẩN Bị: 1. Giáo viện : Giáo án và hệ thống câu hỏi, dùng bài tập để củng cố kiến thức 2. Học sinh: SGK + SBT + vở , ôn lại bài cũ - BT lớ thuyết, BT tính toán ankin III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) H? Trỡnh bày tớnh chất húa học của ankin ? HS: lên bảng 1. Phản ứng cộng a) Cộng H2: Tuỳ từng chất xúc tác mà tạo ra các sản phẩm khác nhau. CHCH + 2H2 CH3-CH3 CHCH + H2 CH2=CH2 b) Cộng Brom: Cộng Hidrohalogenua d) Cộng nước (hiđrat hoá) e) Phản ứng đime hoá và trime hoá Khác với anken, ankin không trùng hợp tạo thành polime. Hai phân tử axxetilen cộng hợp với nhau tạo thành vinylaxetilen. Ba phân tử có thể cộng hợp với nhau để tạo thành benzen. 2. Phản ứng thế bằng ion kim loại AgNO3 + 3NH3 +H2Ođ[Ag(NH3)2]+OH-+ NH4NO3 Phức chất, tan trong nước CHCH+2[Ag(NH3)2]OHđAgCCAg¯+2H2O + 4NH3 kết tủa màu vàng nhạt Lưu ý: Phản ứng này đung để nhận biết nên các ankin có H ở l/kết ba. 3. Phản ứng oxi hoá Các ankin cháy trong không khí sinh ra H2O, CO2 , phản ứng toả nhiều nhiệt. CnH2n-2+ (3n-1)/2 O2đ n CO2+ (n-1)H2O; DH <0 2. Giảng bài mới (37’): Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 2: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 1: Trỡnh bày phương phỏp húa học phõn biệt cỏc chất sau: but -2 –en, propin, butan. Viết cỏc phương trỡnh húa học để minh họa. HS: Chộp đề GV: Yờu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lờn bảng giải HS: Lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS cũn lại lấy nhỏp làm bài GV: Gọi HS nhận xột ghi điểm Hoạt động 3: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 2: Một bỡnh kớn đựng hỗn hợp khớ H2 với axetilen và một ớt bột niken. Nung núng bỡnh một thời gian sau đú đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khớ trong bỡnh sau khi nung núng đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thỡ cú 1,2 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu cho nửa cũn lại qua bỡnh đựng nước brom dư thấy khối lượng bỡnh tăng 0,41 g. Tớnh khối lượng axetilen chưa phản ứng, khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng. HS: Chộp đề GV: Yờu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lờn bảng giải HS: Lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS cũn lại lấy nhỏp làm bài GV: Gọi HS nhận xột ghi điểm Hoạt động 4: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 3: Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam CO2. Mặt khỏc, khi cho 3,4 gam tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra a gam kết tủa. a/ Xỏc định CTPT của A. b/ Viết CTCT của A và tớnh khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tỏc dụng với hiđro dư, cú xỳc tỏc Ni tạo thành isopentan. HS: Chộp đề GV: Gợi ý hướng dần HS cỏch giải Viết pthh Tỡm CTPT Dựa vào dữ kiện đề ra biện luận tỡm CTCT đỳng HS: Làm bài theo cỏc bước GV đó hướng dẫn GV: Gọi HS nhận xột ghi điểm Bài 1: Trỡnh bày phương phỏp húa học phõn biệt cỏc chất sau: but -2 –en, propin, butan. Viết cỏc phương trỡnh húa học để minh họa. Giải: - Dẫn từng khớ qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac: biết được chất tạo kết tủa là propin, do cú phản ứng: CH3 – C = CH + AgNO3 + H2O CH3 – C = CAg + NH4NO3 - Dẫn hai khớ cũn lại vào dung dịch brom: biết chất làm nhạt màu dung dịch brom là but – 2 – en, do cú phản ứng: CH3CH=CHCH3 + Br2 CH3CHBrCHBrCH3 Khớ cũn lại là butan. Bài 2: Một bỡnh kớn đựng hỗn hợp khớ H2 với axetilen và một ớt bột niken. Nung núng bỡnh một thời gian sau đú đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khớ trong bỡnh sau khi nung núng đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thỡ cú 1,2 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu cho nửa cũn lại qua bỡnh đựng nước brom dư thấy khối lượng bỡnh tăng 0,41 g. Tớnh khối lượng axetilen chưa phản ứng, khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng. Giải C2H2 + H2 C2H4 (1) C2H2 + 2H2 C2H6 (2) C2H4 + H2 C2H6 (3) CH = CH + 2AgNO3 + 2H2O CAg = CAg + 2NH4NO3 (4) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (5) C2H4 + Br2 C2H4Br2 (6) Số mol C2Ag2 = 0,005 (mol) Từ (4) ta cú số mol axetilen trong hỗn hợp cũn lại là: 2.0,005 =0,01 (mol) Theo (5), khối lượng bỡnh đựng brom tăng 0,005.26 = 0,13 gam Vậy khối lượng etilen phản ứng (6) là: 0,41- 0,13 = 0,28(g) Khối lượng etilen tạo ra: 2.0,28 = 0,56 gam Bài 3: Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam CO2. Mặt khỏc, khi cho 3,4 gam tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra a gam kết tủa. a/ Xỏc định CTPT của A. b/ Viết CTCT của A và tớnh khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tỏc dụng với hiđro dư, cú xỳc tỏc Ni tạo thành isopentan. Giải a/ Gọi CTPT của A là CxHy. CxHy + (x + )O2 xCO2 + H2O x:y = CTĐGN: C5H8CTPT (C5H8)n b/ Vỡ A tỏc dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, A cú dạng R - C = CH Vỡ A tỏc dụng với H2 tạo thành isopentan nờn A phải cú mạch nhỏnh. CTCT: CH = C – CH(CH3) – CH3 CH = C – CH(CH3) – CH3 + AgNO3 + H2O CAg = C – CH(CH3) – CH3 + NH4NO3 Số mol A = số mol kết tủa = 3,4 : 68 = 0,05(mol) Khối lượng kết tủa = 0,05 . 175 =8,75 (gam) 3. Củng cố bài giảng: (2') Nhắc lại tớnh chất húa học của ankin. Cỏch giải bài toỏn tỡm CTPT của ankin 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Baứi taọp veà nhaứ : BT veà nhaứ.Laứm taỏt caỷ baứi taọp trong sbt , dặn dũ: Chuẩn bị bài luyện tập ankin IV. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: