Giáo án môn Đại số 11 - Tiết 9 đến tiết 33

Giáo án môn Đại số 11 - Tiết 9 đến tiết 33

1. Mục tiêu:

Qua tiết học này HS cần:

a.Về kiến thức:

- Biết phương trình lượng giác cơ bản cotx = a và công thức nghiệm, nắm được điều kiện để các phương trình cotx = a có nghiệm.

- Biết cách sử dụng ký hiệu arctana khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.

b. Về kỹ năng:

-Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản cotx = a.

-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản cotx =a.

c. thái độ:

Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác quy lạ về quen.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,

HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,

3.Tiến trình bài dạy:

*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.

*Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm

 

doc 73 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 11 - Tiết 9 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:	13/09/09	Ngày giảng:	15/09/09
Tiết 9. Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
1.	Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
a.Về kiến thức:
Biết phương trình lượng giác cơ bản cotx = a và công thức nghiệm, nắm được điều kiện để các phương trình cotx = a có nghiệm.
Biết cách sử dụng ký hiệu arctana khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
b.	Về kỹ năng:
-Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản cotx = a.
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản cotx =a.
c. thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác quy lạ về quen.
2.	Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
3.Tiến trình bài dạy:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm
*Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
15’
HĐ1: (Phương trình cotx =a)
HĐTP1( ): (Hình thành điều kiện của phương trình cotx=a)
Tập giá trị của hàm số tang là gì?
Tập xác định của hàm số y = tanx?
Bây giờ ta xét phương trình:
 cotx = a (4)
GV yêu cầu HS xem hình 17 SGK
Vậy dựa vào tập xác định và dựa vào hình 17 SGK ta rút ra công thức nghiệm (GV vẽ hình hướng dẫn rút ra công thức nghiệm)
 Þphương trình (4) có công thức nghiệm.
GV nêu chú ý như trong SGK cả hai trườnghợp a) và b).
(GV phân tích và nêu công thức nghiệm)
HĐTP2( ): (Ví dụ áp dụng để giải phương trình cotx = a)
GV nêu đề ví dụ 1 và gợi ý trình bày lời giải.
HĐTP3( ): (HĐ củng cố kiến thức)
GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ 5 trong SGK và thảo luận tìm lời giải.
GV gọi 3 HS đại diện hai nhóm trình bày lời giải.
SGK và suy nghĩ trả lời
Tập giá trị là khoảng (-∞; +∞)
Tập xác định:
HS chú ý theo dõi trên bảng
HS chú ý theo dõi các lời giải 
HS xem nội dung HĐ 5 và thảo luận, trình bày lời giải
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)x =, 
b)x = 
c)x = 
1.Phương trình tanx = a:
 sin
 B T
 côtang 
 a
 côsin A’ O A 
 M’
 B’
Điều kiện của phương trình là: 
Nếu thỏa mãn điều kiện thì ta viết =arccota (đọc là ac -côtang-a)
Các nghiệm của phương trình cotsx = a được viết là:
Chú ý: (SGK)
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
cotx = cot; 
 cot2x = ;
cot.
HĐ5: Giải các phương trình sau:
a)cotx = 1
b)cotx = -1;
c) cotx= 0.
12’
HĐ2: (Bài tập áp dụng giải phương trình cotx = a)
GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 5 b) và suy nghĩ tìm lời giải.
GV gọi 1 HS trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng (nếu cần)
HS theo dõi nội dung bài tập 3d) SGK và suy nghĩ tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
Vậy .
Bài tập 5b) (SGK trang 29)
c.Củng cố , luyện tập(3’)
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà
-Xem lại các ví dụ đã giải và làm các bài tập 5d, 7 SGK trang 29.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn:	14/09/09	Ngày giảng:	16/09/09
Tiết 10. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
1.Mục tiêu:
:	a.Về kiến thức:
Nắm được các phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệm, nắm được điều kiện để các phương trình có nghiệm.
Biết cách sử dụng ký hiệu và công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản khi giải toán.
b.Về kỹ năng:
-Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản.
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của các phương trình lượng giác cơ bản.
c. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác quy lạ về quen.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
b. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
Câu hỏi: Giải các phương trình:
Đáp án
 3đ
 4đ 
c) 
 k Î Z	 3đ
 b. Nội dung bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
HĐ1: (Bài tập về tìm giá trị của x để hai hàm số bằng nhau)
GV yêu cầu HS xem đề bài tập 2, cho HS thảo luận và nêu lời giải của nhóm.
GV gọi HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV ghi lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và cho lời giải đúng.
HS chú ý xem nội dung đề bài tập 2 và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Để giá trị của hai hàm số đã cho bằng nhau khi: sin3x=sinx
Vậy
Bài tập 2: Với giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y=sin3x và y = sinx bằng nhau?
5’
HĐ2: (Bài tập về phương trình cơ bản của hàm số côsin)
GV gọi HS nêu lại công thức nghiệm của phương trình cosx = a.
GV cho HS xem bài tập 3c) và 3d), HS thảo luận tìm lời giải và báo cáo.
GV gọi HS nhóm 3 và 4 trình bày lời giải.
Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
HS nêu công thức nghiệm của phương trình cosx = a
HS xem đề và thảo luận tìm lời giải, cử đại diện báo cáo.
HS nhóm 3 và 4 trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi theo nhóm và cho kết quả:
Bài tập 3. Giải các phương trình:
5’
HĐ3: (Bài tập về phương trình có chứa hàm số lượng giác ở mẫu)
GV cho HS xem nội dung bài tập 4 SGK, HS thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.
GV gọi HS nhóm 5 trình bày lời
giải.
Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng
HS xem đề và thảo luận tìm lời giải.
HS đại diện nhóm 5 trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
Điều kiện: sin2x ≠1
Giá trị bị loại do điều kiện.
Vậy
Bài tập 4. Giải phương trình:
5’
HĐ4: (Bài tập về phương trình cơ bản tanx = a và cotx = a)
GV phân tíc và giải nhanh bài tập 5a) và 5b).
GV phân tích va hướng dẫn giải bài tập 5c) và 5d) (Đây là phương trình dạng tích)
HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép
Bài tập 5 (SGK)
Giải các phương trình sau:
c.Củng cố , luyện tập: 4’
GV khi giải mọi phương trình lượng giác ta đều đưa về phương trình lượng giác cơ bản mới giải. Chính vì vậy yêu cầu là phải nắm chắc công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
GV phương trình ta phải sử dụng các công thức đã học (như các công thứcbiến đổi ở lớp 10, cá công thức về cung góc bù nhau, phụ nhau, .)
GV hướng dãn giải bài tập 7a) SGK trang 29.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: 1’
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Ôn lại và nắm chắc các phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệm của nó.
-Làm thêm các bài tập 6) 7b) SGK trang 29.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn:	14/09/09	Ngày giảng:	16/09/09
Lớp 11D
Tiết 11. Bài 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
1.Mục tiêu:
a)Về kiến thức:
Biết dạng và cách giải các phương trình bậc nhất và các phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
b)Về kỹ năng:
-Giải được phương trình bậc nhất và các phương trình quy về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
-Vận dụng được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 để biến đổi được và đưa được phương trình về dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
c)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
b. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1(Phương trình bậc nhất đôi với một hàm số lượng giác)
HĐTP1(10’ ): (Hoạt động hình thành khái niệm phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác)
Thế nào là phương trình bậc nhất(hay phương trình bậc nhất có dạng như thế nào?)
Nếu ta thay biến x bởi một trong các hàm số lượng giác thì ta có phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Vậy thế nào là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác?
HĐTP2( 10’): (Ví dụ và cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác)
GV lấy ví dụ minh họa.
Để giải một phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác ta có cách giải như thế nào?
Các phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác đều có dạng của phương trình lượng giác cơ bản khi ta chuyển vế.
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải các phương trình trong ví dụ 1 SGK (HĐ 1) và gọi HS đại diện nhóm báo cáo.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải chính xác
HS suy nghĩ và trả lời: phương trình bậc nhất là phương trình có dạng: ax + b =0 với a ≠0.
HS suy nghĩ và trả lời
Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng : 
at + b = 0 với a ≠0, t là một trong các hàm số lượng giác.
HS suy nghĩ và nêu cách giải
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)2sinx – 3 = 0
Þsinx = 
Þphương trình vô nghiệm.
b)tanx + 1 =0
Þtanx=-
Þ x = -
I.Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
1)Định nghĩa: Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng: at + b = 0 (1)
với a, b: hằng số, (a ≠0), t là một trong các hàm số lượng giác.
Ví dụ:
a)2sinx – 5 =0 phương trình bậc nhất đối với sinx;
b)cotx +1 =0 phương trình bậc nhất đối với cotx.
HĐ2: (Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác)
HĐTP ( 20’ ): (Các bài tập về phương trình đưa được về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác)
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
HS các nhóm thảo luận suy nghĩ và tìm lời giải
(HS nhóm 1, 3, 5 tìm lời giải bài tập a), HS cac nhóm còn lại tìm lời giải bài tập b))
Đại diện hai nhóm trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
a)sinx – sin2x = 0
sinx(-2cosx) = 0
Vậy 
b)8sinx.cosx.cos2x = 1
Vậy 
2) Phương rình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Bài tập: Giải các phương trình sau:
a)sinx – sin2x = 0;
b)8sinx.cosx.cos2x = 1.
c.Củng cố , luyện tập(4’)
-Gọi HS nêu lại dạng của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
-GV nêu lại cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác:
Vậy để giải một phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác dạng at + b = 0, ta chuyển vế rồi chia hai vế cho a, ta đưa phương trình về dạng phương trình cơ bản đã biết cách giải.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: 1’
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem lại các dạng toán đã giải và nắm chắc cách giải của các phương trình đó.
-Soạn trước phần II. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn:	20/09/09	Ngày giảng:	22/ ...  các nhóm trao đổi và rút ra kết quả:
Khả năng xảy ra cảu biến cố B và C là như nhau (cùng bằng 2), khả năng xảy ra cảu biến cố A gấp đôi khả năng xảy ra của biến cố B và C.
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất:
1.Định nghĩa:
Ví dụ1(Xem SGK)
Ví dụ hoạt động 1(xem SGK)
Định nghĩa: (SGK)
HĐ2: 10’
Ví dụ áp dụng
HĐTP1: (Ví dụ về tính xác suất khi gieo một con súc sắc)
GV nêu ví dụ và ghi đề lên bảng.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
HĐTP2: (Ví dụ tính xác suất của các biến cố khi ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất)
GV cho HS cả lớp xem nội dung ví dụ 3 trong SGK và yêu cầu HS xem nội dung lời giải, GV phân tích và ghi lời giải vắn tắt lên bảng.
HS các nhóm theo dõi đề và thảo luận tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
HS suy nghĩ viết ra không gian mẫu và từ đó suy ra số phàn tử của không gian mẫu và các biến cố, áp dụng công thức tính xác suất đã học
HS xem đề và chú ý theo dõi hướng dẫn của GV để lĩnh hội kiến thức và cách giải
2. Ví dụ áp dụng:
Ví dụ 2: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiên cân đối và đồng chất ba lần, Tìm xác suất của các biến cố sau:
A: “Mặt ngữa xuất hiện hai lần”;
B: “Mặt ngữa xuất hiện đúng một lần”;
C: “Mặt ngữa xuất hiện ít nhất một lần”;
D: “Mặt ngữa xuất hiện ba lần”
HĐ3: 10’
Tính chất của biến cố.
HĐTP1: (Định lí về các công thức tính xác suất, công thức cộng xác suất)
GV nêu một số câu hỏi để dẫn đến các công thức tính xác suất.
-Nếu biến cố thì xác suất =? Vì sao?
-Xác suất của biến cố chắc chắn bằng bao nhiêu? Vì sao?
-Vậy với mọi biến cố A thì xác suất của biến cố A nằm trong khoảng nào? Vì sao?
-Nếu trong một phép thử, hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất của A∪B được tính như thế nào? 
HĐTP2: (Hình thành hệ quả từ công thức tính xác suất)
GV nêu câu hỏi để hình thành hệ quả:
GV: Nếu là biến cố đối của biến cố A thì xác suất cảu biến cố đối của biến cố A là P() được tính như thế nào? Vì sao?
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải.
Cử đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày lời giải các câu hỏi đặt ra.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
 HS trao đổi và rút ra kết quả: 
P() =1 – P(A)
II. Tính chất của xác suất:
1.Định lí: (Xem SGK)
Hệ quả: (Xem SGK)
c.Củng cố , luyện tập: 5’
-Gọi HS nhắc lại nội dung định nghĩa xác suất của biến cố.
-Để tính xác suất của một biến cố trong một phép thử ta phải làm gì?
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Xem trước và soạn trước bài mới: Xác suất của biến cố.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn: 09/11/09	Ngày giảng: 11/11/09	
Tiết 32 § 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
-Biết: Khái niệm xác suất cảu biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất
- Biết các tính chất: , với A ∈.
b) Về kỹ năng:
-Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó.
-Biết các dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.
- Giải được các bài tập cơ bản trong SGK.
c)Về thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
b. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần), Giải được các bài tập trong SGK.
3.Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ
b. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:
 (Các ví dụ về áp dụng định lí công thức tính xác suất và hệ quả)
HĐTP1: 10’
(Ví dụ 5 trong SGK)
GV gọi một HS nêu đề ví dụ 5 trong SGK.
GV nêu câu hỏi: 
Để tính xác suất của một biến cố thì ta phải làm gì?
Vậy nếu ta gọi biến cố A: “Hai quả cầu khác màu” , thế thì để tính xác suất của biến cố A ta phải làm như thế nào?
GV: Tương tự, nếu ta gọi biến cố B: “Hai quả cầu cùng màu” hãy tính xác suất cảu biến cố B.
GV cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HĐTP2:10’
 (Ví dụ 6 trong SGK)
(GV nêu câu hỏi và hướng dẫn tương tự như ví dụ 5)
HS nêu đề ví dụ 5 
Để tính xác suất của một biến cố ta phải tính số phần tử của biến cố đó và tính số phần tử của không gian mẫu, khi đó tỉ số giữa số phần tử của biến cố và không gian mẫu là xác suất cần tính.
Các nhóm thỏa luận suy nghĩ tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ.
Học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải, có giải thích.
HS trao đổi và rút ra kết quả: 
Theo quy tắc nhân ta có số phần tử của biến cố A là n(A)=3.2=6
Vậy: 
Vì biến cố B và A là 2 biến cố đối, nên ta có: P(B) =1 – P(A) =
=
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời các câu hỏi đặt ra cảu GV.
2.Ví dụ: (Ví dụ 5 SGK trang 69)
HĐ2: 
(Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất)
HĐTP1: 10’
GV gọi một HS nêu ví dụ 7 trong SGK.
Khi gieo đồng tiền một lần thì có thể xuất hiện mặt S hoặc N. Khi gieo con súc sắc thì có 6 khả năng xảy ra: Từ mặt 1 chấm đến mặt 6 chấm. Vậy theo quy tắc nhân ta có không gian mẫu như thế nào?
GV gọi một HS lên bảng mô tả không gian mẫu.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Hai biến cố A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” và biến cố B: “Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” có phụ thuộc nhau không?
Hai biến cố không phụ thuộc nhau như A và B được gọi là 2 biến cố độc lập. Vậy nếu 2 biến cố độc lập A và B và cả hai biến cố A và B cùng xảy ra, ký hiệu A.B được gọi là giao của hai biến cố A và B.
Viết biến cố A.B dưới dạng tập hợp.
GV phân tích và hướng dẫn giải như trong SGK.
HĐTP2:10’
GV nêu câu hỏi:
Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì:
+Xác suất của biến cố A.B bằng bao nhiêu?
+Nếu P(A)>0 và P(B)>0 thì hai biến cố A và B có độc lập với nhau không?
GV gọi HS đúng tại chỗ trả lời các câu hỏi.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS nêu ví dụ 7 trong SGK và chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HS lên bảng mô tả không gian mẫu như ở SGK
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
Hai biến cố A và B không phụ thuộc nhau.
HS chú ý theo dõi
B.A = {S6}
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì A.B = ∅, vậy P(A.B) =0
HS suy nghĩ trả lời: Như ở ví dụ 7 P(A)>0 và P(B) > 0, hai biến cố A và B độc lập.
Vậy 
III. Biến cố đối, công thức nhân xác suất:
1. Biến cố giao:
Cho hai biến cố A và B. “Cả hai biến cố A và B cùng xảy ra”, ký hiệu là A.B, được gọi là giao cảu hai biến cố.
*Nếu sự xảy ra của một biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của một biến cố khác thì ta nói hai biến cố đó độc lập.
Trong ví dụ 7: Biến cố A và B, A và C độc lập.
*Chú ý: Nếu A và B là 2 biến cố xung khắc thì xác suất của biến cố A.B bằng 0.
2.Công thức nhân xác suất:
Nếu A và B là hai biến cố độc lập với nhau thì:
P(A.B) = P(A).P(B)
c.Củng cố , luyện tập: 3’
Gọi HS nhắc lại các tính chất của xác suất và hệ quả.
Nhắc lại thế nào là hai biến cố độc lập, nêu công thức nhân xác suất.
Gọi 2 HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải 3 và 4 trong SGK
Gọi Hs nhận xét, bổ sung (nếu cần)
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: 2’
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm thêm các bài tập 5, 6 và 7 SGK.
Ngày soạn: 08/11/09	Ngày giảng: 10/11/09	
Tiết 33. THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTBT CASIO VÀ VINACAL
1.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Nắm được thủ thuật bấn phím về tính được nk, n!, ,
-Sử dụng thành thạo để giải các bài toán về tổ hợp và xác suất.
2)Về kỹ năng:
-Sử dụng máy tính bỏ túi casio và Vinacal để giải các bài toán tổ hợp và xác suất cơ bản, tính được nk, n!, , cơ bản, 
-Sử dụng MTBT giải được các bài toán về tổ hợp và xác suất.
3)Về thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen, cẩn thận trong quá trình tính toán.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV: Giáo án, máy vi tính, máy projector, phiếu học tập,
b. HS: Máy tính bỏ túi Casio 500MS hoặc CasiO 570MS hoặc Vinacal hoặc các máy tính bỏ túi có tính năng đương đương. 
IV.Tiến trình bài học:
a. Kiểm tra bài cũ: 5’
-GV gọi HS lên bảng viết lại các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
b. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung(Trình chiếu)
HĐ1: 20’
(Thực hành sử dụng MTBT)
HĐTP1:
GV giới thiệu: Khi giải các bài toán về tổ hợp và xác suất, chúng ta thường phải tính cá biểu thức số có chứa các dạng nk, n!, 
 MTBT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho ta khi phải thực hiện các tính toán này.
GV hướng dẫn học sinh tính nk,n!, trên máy tính bỏ túi Vinacal hoặc Casio
HĐTP2:
 (Thực hành trên các phím)
GV nêu đề bài tập áp dụng và ghi lên bảng.
Bài tập: 
1)Tính:
a) 410; b)12!; c)
d) .
2)Tìm hệ số x9 trong khai triển nhị thức (x+2)19.
GV cho HS các nhóm thaoe luận và gọi Hs đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
HS chú ý theo dõi trên bảng và thực hành bấm theo các phím trong MTBT
HS chú ý theo dõi và tính toán các giá trị tương ứng của nk, n!, 
máy tính bỏ túi.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình ày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả: 
(Câu 1 HS bấn máy tính và cho kết quả)
Câu 2. Hệ số x9 trong khai tiển nhị thức (x + 2)19 là 
I. Sử dụng MTBT trong tính toán tổ hợp và xác suất.
1.Tính nk:
Tổ hợp phím: n k 
hoặc: n k 
Ví dụ: Tính 410
2.Tính n!:
Tổ hợp phím: 
n x! 
3.Tính :
Tổ hợp phím:
n k 
Ví dụ: Tính 
4. Tính :
Tổ hợp phím:
n k 
Ví dụ: Tính .
5. Tìm hệ số của xk trong khai triễn nhị thức Niu-tơn: (x+ a)n
Hệ số xk trong khai triễn nhị thức Niu-tơn là: 
Ví dụ: Tính hệ số của x9 trong khia triển (x – 2)19.
Hệ số đó là: .
Tổ hợp phím: 1910210.
Kết quả: 94 595 072.
HĐ2: 15’
Bài tập áp dụng để tìm hệ số của xk trong khai triển nhị thức Niu-tơn
HĐTP1: 
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không ttrình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải, ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập: 
a) Tìm hệ số x5 trong khai tiển nhị thức: (x+1)18
b)Tìm hệ số x5 trong khai triển nhị thức: 
c.Củng cố , luyện tập: 3’
- Xem và nắm lại cách tính nk,n!, khi sử dụng để tính tính trong những bài toán về tổ hợp và xác suất.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà : 2’
-Xem và làm trước các bài tập trong phần bài tập ôn tập chương II

Tài liệu đính kèm:

  • doc1-33.doc