Giáo án Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 70

Giáo án Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 70

A MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức phần cơ sở lí thuyết hoá học. Biết vận dụng trong việc nghiên cứu các chất.

2. Kỹ năng:

Kĩ năng lập phương trình hoá học , cân bằng phương trình hoá học giải một số bài tập cơ bản về xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí.

3. Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.

4. Định hướng năng lực cần hình thành

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực làm việc độc lập; Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.

- Năng lực tính tóan hóa học.

 B. CHUẨN BỊ

1.Phương pháp: Diễn giảng; phát vấn; kết hợp nhóm.

2.Thiết bị:

*Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập

*Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ

 

doc 49 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
	Tiết 1	: ÔN TẬP ĐẦU NĂM 	
A MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức phần cơ sở lí thuyết hoá học. Biết vận dụng trong việc nghiên cứu các chất.
2. Kỹ năng:
Kĩ năng lập phương trình hoá học , cân bằng phương trình hoá học giải một số bài tập cơ bản về xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí.
3. Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập; Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính tóan hóa học.
 B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: Diễn giảng; phát vấn; kết hợp nhóm.
2.Thiết bị:
*Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
*Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục...
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Không phép
11A2
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
§Ó gióp c¸c em chuÈn bÞ tèt cho viÖc häc tËp vµ t×m hiÓu kiÕn thøc líp 11. Chóng ta cïng nhau «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña ho¸ häc, ®Æc biÖt lµ nh÷ng kiÕn thøc ®· ®­îc häc ë líp 10
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (35 phút) : Hoạt động hình thành kiến thức
Lí thuyết
Mục tiêu: Ôn tập kiến thức phần cơ sở lí thuyết hoá học. Biết vận dụng trong việc nghiên cứu các chất.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Các bước viết cấu hình e?
- Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron gồm mấy bước? Nêu các bước đó?
- Cân bằng hóa học ? Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?
- Tính chất của nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh
- Gồm 3 bước: 
Bước 1: Xác định số electron
Bước 2: Các electron phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng dần về năng lượng và tuân theo qui tắc về số electron tối đa trong 1 phân lớp
Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố
- Các bước cân bằng theo pp thăng bằng e:
Bước 1 : Xác định số oxi hoá của các nguyên tố, để xác định chất oxi hoá, chất khử 
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hoá, quá trình khử và cân bằng các quá trình 
Bước 3 : Tìm hệ số cho chất oxi hoá và chất khử sao cho tổng số e cho bằng tổng số e nhận 
Bước 4 : Đưa các hệ số lên phương trình và kiểm tra lại 
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa–tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
II. Bài tập
Mục tiêu: Kĩ năng lập phương trình hoá học , cân bằng phương trình hoá học giải một số bài tập cơ bản về xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
bằng cách chia hs thành 5 nhóm theo số thứ tự bàn học trong lớp 
Nhóm 1: Sử dụng kiến thức viết cấu hình electron đã học lớp 10
Bài 1: Viết cấu hình e và xác định vị trí trong BTH của các nguyên tố có: Z = 15,24,35,29? 
Nhóm 2: Sử dụng các bước cân bằng pthh đã học lớp 10
Bài 2: Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng e?
a. Al + HNO3Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. KNO3+S+CK2S+N2+CO2
c. NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
Nhóm 3: 
Bài 3: 1. Cho phương trình hoá học:
V2O5, to
 2SO2+ O2 2SO3 DH<0 
Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3?
2. Hệ CB sau xảy ra trong 1 bình kín: 
 CaCO3 (r) CaO (r) + CO2(k) DH>0 
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a, Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
b, Thêm CaCO3 vào bình phản ứng.
c, Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d, Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng.
e, tăng nhiệt độ.
Nhóm 4 :
Bài 4: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất sau:
 NaI, NaBr, NaCl, Na2SO4.
Nhóm 5: Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 1,12 g kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,448 l khí (đktc). Xác định tên kim loại.
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm 
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm
 +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
 +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
 + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
Bài 1: 1s22s22p63s23p3 
 - Ô: 15; Chu kì 3; Nhóm VA
Tương tự:
Z = 24: 1s22s22p63s23p63d54s1
Z = 35: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
Z = 29: 1s22s22p63s23p63d104s1
Bài 2:( HS làm theo các bước)
a.8Al+30HNO3Al(NO3)3+3N2O+15H2O.
b. 2KNO3+S+3CK2S+N2+3CO2
c. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
Bài 3:1. Phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit là phản ứng thuận nghịch, toả nhiệt.
Để tăng hiệu quả tổng hợp SO3 sử dụng các biện pháp kĩ thuật:
 - Nhiệt độ thích hợp là 450-500
 - Tăng nồng độ O2 bằng cách dùng lượng dư không khí
2.a, CB chuyển dịch theo chiều thuận
b, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB
c, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB
d, CB chuyển dịch theo chiều thuận
e, CB chuyển dịch theo chiều thuận
Bài 4: Lấy mẫu thử:
Dùng dd BaCl2 nhân biết Na2SO4.
Dùng AgNO3 nhận biết các hợp chất còn lại: + AgI vàng đậm; AgCl trắng
 AgBr vàng nhạt.
Bài 5 :PTPU: M + 2HCl ® MCl2 + H2
tacó:ÞnKL=0,02(mol) Þ MKL = Þlà Fe
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức đã ôn tập và giải đáp thắc mắc của HS
5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
Ngày soạn: 24 / 08 / 2018
	Tiết 2: BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI	
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Trình bày được :
 Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
. Trọng tâm
- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
- Viết phương trình điện li của một số chất. 
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học , phát huy khả năng tư duy của học sinh
4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính hóa hóa học.
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: Dạy học nhóm; kĩ thuật mảnh ghép
2.Thiết bị:
*Giáo viên: Hình 1.1(sgk) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để biểu diễn TN sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Máy chiếu
 *Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp: 
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Không phép
11A2
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, nước cất thì không? Để tìm hiểu về điều này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân dẫn điện của các chất
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Hiện tượng điện li
Mục tiêu: - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phát triển năng lực thực hành hóa học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1,3: Làm thí nghiệm tính dẫn điện với các chất: nước cất, NaCl khan, dd NaCl, 
+ Nhóm 2,4: Làm thí nghiệm tính dẫn điện với các chất: ddHCl, dd NaOH, dd saccarozo
Trả lời câu hỏi: Những chất làm bóng đèn sang chứng tỏ điều gì?
* GV: quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và hỗ trợ cho học sinh, không có học sinh bị bỏ quên.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
 GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chia lớp thành nhóm, 
Nhóm 1,3: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1:+ Khái niệm dòng điện?
+ Giải thích hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm trên?
Từ đó tìm hiểu Tại sao dd này dẫn điện được mà dd khác lại không dẫn điện được?
Nhóm 2,4: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2:+ Thế nào là ion? Phân loại ion?
 + Khái niệm sự điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện li? Viết phương trình điện li của NaCl, HCl, NaOH. 
* Báo cáo kết quả và thảo luận: 
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả trả lời của nhóm
1. Thí nghiệm
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
4 nhóm làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng thu được và ghi lại kết quả vào vở
HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm 
Kết quả: 
+ Các chất: nước cất, NaCl khan, dd saccarozo ® bóng đèn không sáng.
+ Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH ® bóng đèn sáng.
Chứng tỏ dd HCl (axit), ddNaOH (bazơ), ddNaOH (muối) dẫn điện
HS: Lắng nghe và ghi chép bài
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước
HS:* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận và tìm ra câu trả lời
HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Nhóm 1  (3) - Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tích điện
- Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH ® bóng đèn sáng chứng tỏ trong các dd muối, axit, bazo và muối có chứa các hạt tích điện.
+ Nhóm 3 (1): Bổ sung
Nhóm 2 (4): - Các tiểu phân mang điện tích (hay tích điện) và chuyển động tự do gọi là ion, các ion do chất tan phân li ra.
- Quá trình (sự) điện li là quá trình phân li các chất trong nước thành ion 
- Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất ...  Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH.
-Tiến hành thành công và an toàn các thí nghiệm để hiểu được bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước giữa các axit và bazo, axit và muối ,muối và sự thay đổi tinh chất của môi trường
* Trọng tâm:
 - Tính axit – bazơ ; 
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 
2.Kĩ năng: 
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
-Xác định thành phần của môi trường
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: hợp tác nhóm
2.Thiết bị:
- Giáo viên: 
- Dụng cụ: Giấy pH, mặt kính đồng hồ, ống nghiệm (3), cốc thuỷ tinh, công tơ hút
- Hoá chất: Dung dịch HCl 1M, ; CH3COOH 0,2M; NaOH 0,1M; NH3 0,1M; dung dịch Na2CO3 đặc; dd CaCl2 đặc; dd NaOH loãng; dd phenolphtalein
- Học sinh: + Ôn kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Không phép
11A2
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Mục đích, cách tiến hành thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2
3. Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Các em đã được học lí thuyết về axit bazo, nhận biết môi trường axit, bazo. Về các phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. Hôm nay c sẽ hướng dẫn các em thực hành kiểm chứng lại lí thuyêt
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (35 phút) : Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
+ Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập
Vòng 1: - GV chia học sinh thành 4 nhóm
Nhóm 1,3: tiến hành thí nghiệm 1 như sgk yêu cầu các hs quan sát hiện tượng xảy về sự màu của giấy chỉ thị pH và giải thích. 
Nhóm 2,4: tiến hành thí nghiệm 2. 
Yêu cầu các em quan sát thí nghiệm và giải thích. 
- Gv lưu ý: Ống nhỏ giọt không được tiếp xúc với thành ống nghiệm. Nếu sử dụng NaOH đặc màu hồng có thể biến mất ngay khi cho phenolphtalein. 
+ Thực hiện nhiệm vụ:
Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh làm thí nghiệm
Vòng 2: Nhóm 1,3 chuyển làm thí nghiệm 2
 Nhóm 2,4 chuyển làm thí nghiệm 1
+ Báo cáo kết quả và thảo luận:
Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát đươc của nhóm
- Lắng nghe và ghi chép
- Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn.
- Quan sát hiện tượng và giải thích 
Một thành viên đại diên của nhóm lên trình bày kết quả
+ Nhóm khác tham gia thảo luận, góp ý
* Thí nghiệm 1: Tính axit – bazo
- Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 1: Mt axít mạnh.
- Thay dd HCl bằng dd NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: mt bazơ yếu.
- Thay dd NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 4. mt axít yếu.
- Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 13. mt kiềm mạnh.
* Giải thích: muối CH3COONa tạo bởi bazơ mạnh và gốc axít yếu. Khi tan trong nước gốc axít yếu bị thuỷ phân làm cho dd có tính bazơ. 
Thí nghiệm 2. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li: 
a. Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặc xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 $ + 2 NaCl.
b. Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dd HCl loãng: Xuất hiện các bọt khí CO2, kết tủa tan thì CaCO3 + 2 HCl à CaCl2 + CO2 + H2O.
c. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dd có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dd sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành dd muối trung hoà NaCl và H2O môi trường trung tính. 
NaOH + HCl à NaCl + H2O.
* Khi lượng NaOH bị trung hoà hết, màu hồng của Phenolphtalein trong kiềm không còn dd chuyển thành không màu.
- Chú ý lắng nghe
- Viết tường trình
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; nhận xét quá trình thực hành
4. Củng cố: 
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: 
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Kiến thức về pH, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà: 
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng: 
- Mục tiêu: 
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- quan sát màu quỳ tím vào dung dịch xà phòng
- Chế tạo xà phòng từ hương thảo chanh
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
- Học sinh dọn dẹp dụng cụ thí nghiệm
- Hoàn thành bản tường trình thực hành.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 
 Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG CM
Ngày soạn: 
Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Chương I: Sự điện li
1.1. Sự điện li
1.2. pH của dung dịch
1.3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
2. Kỹ năng:	
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề
 - Rèn luyện kỹ năng suy luận logic.
II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 
1. Khái niệm chất điện li, sự điện li
2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
3. Sự điện li của nươc, pH của dung dịch
4. Axit, bazo và muối
5. Phản ứng trao đôi ion trong dung dich
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Vừa trắc nghiệm, vừa có tự luận
IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (kèm theo)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Chất điện li; 
độ dẫn điện
- Xác định chất điện li mạnh.
- So sánh khả năng dẫn điện của các dung dịch
Xác định phương trình điện ly đúng hay sai?
Số câu: 03
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số câu: 03
Số điểm: 1,5
15%
Chủ đề 2
- Axit – bazơ
pH, tính giá trị liên quan đến pH; xác định môi trường dung dịch
- Công thức tính giá trị pH
- Xác định nồng độ ion trong dung dịch
- So sánh môi trường thông qua giá trị pH.
- Xác định môi trường dd
- Tính giá trị pH
Tính nồng độ ion H+, OH-, pH, pOH xác định môi trường dd, chỉ thị axit-bazơ
Số câu: 06
Số điểm: 4,5
 Tỉ lệ: 45%
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Số câu: 02
Số điểm: 1,0
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Số câu: 06
Số điểm: 4,5
45%
Chủ đề 3
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất 
điện li
- Xác định dấu hiệu sản phẩm Pư (ĐK xảy ra Pư trao đổi ion trong dd CĐL)
- Xác định Pư xảy ra Pư trao đổi ion trong dd các chất ĐL
Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn từ các PTPT.
Số câu: 03
Số điểm: 4,0
 Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
Số câu: 03
Số điểm: 04
40%
Tổng số câu: 12
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 04
Số điểm: 2,0
20%
Số câu: 04
Số điểm: 2,0
20%
Số câu: 04
Số điểm: 6,0
60%
Số câu: 12
Số điểm: 10
100%
V. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
11A2
11A4
11A5
11A6
VI. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ( Kèm theo)
1.Đề kiểm tra.
KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 01
Môn : HÓA HỌC 11 
Thời gian : 45 phút 
Đề gồm có: 01 trang 
Mã đề : 132
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Ca = 40; 
Cr =52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137; Mn = 55.
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)
Câu 1. Dung dịch X có pH = 12, dung dịch Y có pH = 8. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
 A. X có tính bazơ yếu hơn Y
B. X có tính axit yếu hơn Y
 C. X có tính axit mạnh hơn Y 
D. X có tính bazơ mạnh hơn Y
Câu 2. Cho phản ứng: AgNO3 + BaCl2 ® ? + ?. Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng đã xảy ra trong dung dịch?
 A. tạo ra chất kết tủa 
B. tạo ra chất điện li yếu 
 C. tạo ra chất khí 
D. tạo ra nước 
Câu 3. Đối với dung dịch bazơ mạnh NaOH 1,0M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
 A. [OH-] < 1,0 M 
B. [OH-] > 1,0 M 
 C. [OH-] < [Na+] 
D. [OH-] = 1,0 M 
Câu 4. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
 A. HI, H2SO4, KNO3
B. HNO3, MgCO3, HF	
 C. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH
D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4
Câu 5. Dung dịch dẫn điện kém nhất (cùng nồng độ 0,10M) là?
 A. HI
B. HBr
 C. HF
D. HCl
Câu 6. Chỉ ra câu trả lời sai về pH?
 A. [H+] = 10-a thì pH = a 
B. [H+] = 10a thì pH = a 
 C. pH + pOH = 14
D. [H+].[OH-] = 1,0.10-14 
Câu 7. Cho các trường hợp sau: 
 Na2SO4 + BaCl2 (1) CaCO3 (r) + HCl (3)
 KCl + NaOH (2) Mg(NO3)2 + BaCl2 (4)
Xác định các cặp chất có thể xảy ra phản ứng trong dung dịch điện li?
 A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
 C. (2) và (3)
D. (3) và (4)
Câu 8. Dung dịch A có [H+] = 0,2.10-8M. Hỏi dung dịch A có pH là bao nhiêu?
 A. 8,6	
B. 8,5	
 C. 8,8	
D. 8,7
Câu 9. Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ? 
 A. Na2S 2Na+ + S2-
B. H3PO4 ® 3H+ + 3PO43-
 C. Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH-
D. H2CO3 H+ + HCO3- 
Câu 10. Một dung dịch có [H+] = 10-9M. Môi trường của dung dịch này là?
 A. trung tính 
B. Axit 
 C. Bazơ 
D. Không xác định được 
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên.
Nhận cung cấp giáo án cho tất cả các môn học khối thcs và thpt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_11_tiet_1_den_tiet_70.doc