Giáo án Hóa học 11 - Ôn tập học kì 2

Giáo án Hóa học 11 - Ôn tập học kì 2

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được :

 Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.

 Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.

Kĩ năng

 Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.

 Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.

B. Trọng tâm:

 Chất đồng đẳng, chất đồng phân, gọi tên

- Tính chất hóa học điều chế các chất hữ cơ cụ thể 

- Các dạng toán hổn hợp của hữ cơ

C. Chuẩn bị :

 - GV : Bài tập về đồng phân , danh pháp , phương trình phản ứng

 - HS : xem lại bài cũ

D. Các hoạt động trên lớp :

 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ : ( 5phút )

2. Bài mới :

 

doc 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Ôn tập học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Người soạn: Huỳnh Minh Trung
ÔN TẬP HỌC KÌ 2
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
- Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. 
- Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.
Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. 
- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
B. Trọng tâm:
- Chất đồng đẳng, chất đồng phân, gọi tên 
- Tính chất hóa học điều chế các chất hữ cơ cụ thể - 
- Các dạng toán hổn hợp của hữ cơ
C. Chuẩn bị :
 - GV : Bài tập về đồng phân , danh pháp , phương trình phản ứng 
 - HS : xem lại bài cũ
D. Các hoạt động trên lớp :
 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ : ( 5phút )
2. Bài mới :
TG
Nội Dung
HĐ GV
HĐ HS
 Phiếu ôn tập 
GV 
gọi HS lên bảng làm bài tập 
GV chỉnh sửa cho hoàn thiện cho HS ghi nhận 
HS đại diện lần lượt lên bảng 
 Các HS khác nhận xét và bổ sung
 HS nhắc lại
HS ghi nhận 
Dạng 1: Đồng phân và gọi tên:
Câu 1: Viết CTCT các đồng phân và gọi tên ancol có CTPT là C3H8O, C4H10O, C5H12O.
Câu 2: Viết CTCT các đồng phân andehit và gọi tên andehit có CTPT C4H8O, C5H10O , 
Câu 3:Viết CTCT các đồng phân axit đơn chức no, mạch hở và gọi tên: C4H8O2, C5H10O2 
Câu 4: Viết CTCT các đồng phân ankan và gọi tên từng chất: C4H10, C5H12
Câu 5: Viết CTCT các đồng phân anken và gọi tên từng chất: C4H8, C5H10
Câu 6: Viết CTCT các đồng phân ankađien và gọi tên từng chất: C4H6, C5H8
Câu 7: Viết CTCT các đồng phân ankin và gọi tên từng chất: C4H6, C5H8
Câu 8: Viết CTCT các đồng phân aren và gọi tên từng chất: C7H8O
 Dạng 2:. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
1. CH3OH	+ Na	
2. C3H5(OH)3	+ 	Na	
3. C2H5OH	+	HCl	
4. C2H5OH	
5. C2H5OH	
6. C2H5OH	+	CuO	
7. C2H5OH	+	O2	
8. C6H5OH	+	Na	
9. C6H5OH	+	KOH	
10. C6H5OH	+	Br2	
11. C6H5OH	+	HNO3 (đặc)
12. CH3CHO+	AgNO3	+	NH3 +	H2O	
13. CH3CHO	+	H2	
14. CH≡CH	+	H2O	
15. CH2=CH2	+	O2	
16. CH3COOH	+	Na	
17. HCOOH	+	KOH	
18. CH3COOH	+	C2H5OH	
19. C2H5OH	+	O2	
20. CH≡CH	+ AgNO3 + NH3	
Dạng 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
 1. MetanaxetilenEtilen etanol axit axeticEtyl axetat.
 2. Benzen brom benzenNatri phenolat phenol2,4,6-tribromphenol.
 3. Natri axetatmetanaxetilen Vinyl axetilenButadien Cao su buna
 4. Natri axetat metanaxetilenbenzenbrom benzenAphenol
(6)
 5. Nhôm cacbuametanaxetilenandehit axeticamoni axetat
Dạng 4: So sánh chứng minh, giải thích
Câu 1: Giải thích sự ảnh hưởng qua lại giữa vòng benzen và nhóm OH trong phân tử phenol.
Câu 2: Viết các phản ứng chứng minh anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Câu 3: Chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric.
Câu 4: Chứng minh glixerol có nhiều nhóm –OH kề nhau.
Câu 5: So sánh nhiệt độ sôi của ancol etylic, axit axetic, etanal.
Câu 6.(BT5/193). Sục khí CO2 vào dd natri phenolat thấy dd bị vẩn đục, trong dd có NaHCO3 được tạo thành. Viết PTHH và giải thích. Nhận xét tính axít của phenol.
Câu 7: (BT2/210) Giải thích tại sao axit fomic có tính chất của 1 anđehit.
Dạng 5:Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các hóa chất sau:
	Câu 1: Ancol etylic, axit axetic, glixerol, anđehit axetic.
	Câu 2: Etanol, benzen, phenol, stiren.
	Câu 3: Phenol, benzen, stiren, toluen.
	Câu 4: Hex-1-in, benzen, stiren, toluen.
	Câu 5: Phenol, axit axetic, glixerol, anđehit axetic.
	Câu 6: Axetilen, etilen, metan, sunfurơ.
	Câu 7: Etanol, axit fomic, axit axetic, etanal.
	Câu 8: Etanol, glixerol, nước, benzen.
Câu 9: Etan, etilen, axetilen, khí cacbonic.
Câu 10: Hexan, benzen, toluen, stiren, hex-1-in.
Câu 11: Benzen, stiren, phenol, ancol benzylic.
Câu 12: Andehit axetic, axit fomic, axit axetic, hex-1-in.
Câu 13: Axit propionic, axit acylic, axit metanoic.
Dạng 6: Điều chế
 1. Viết phương trình điều chế: metan, etilen, axetilen, ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic
 2. Hãy điều chế: thuốc trừ sâu (6,6,6), nhự a PVC, nhựa PE, cao su buna
 a. Từ metan
 b. Từ than đá, đá vôi, chất vô cần thiết. 
II. BÀI TẬP 
Dạng I: Tìm CTPT của ancol, adehit, axit
Câu 1.(BT6/187).Oxi hóa hoàn toàn 0,60 g một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dd KOH. Khối lượng bình(1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32g
a.Viết PTHH
b.Tìm CTPT và viết CTCT có thể của A.
c.Khi ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng được một Andehit tương ứng. Gọi tên A.
Câu 2.(BT9/187)..Cho 3,70g một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc).Tìm CTPT của X?.
Câu 3(BT5/210).Để trung hòa 150,0 gam dung dịch 7,40% của axít no, mạch hở, đơn chức X cần dùng 100,0 ml dd NaOH 1,50M. Viết CTCT và gọi tên X?
Câu 4: Đốt cháy hòan toàn 3,7 gam hợp chất A, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2,55.
Tìm CTPT của A.
Xác định công thức cấu tạo của A và gọi tên, biết rằng A có phản ứng với CaCO3 và giải phóng CO2.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức (X) thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.Tìm CTPT của X?
Dạng II:Bài toán hỗn hợp của ancol, adehit, axit
.
Câu 1.(BT5/187). Cho 12,20 gam hỗn hợp gồm etanol, propan-1-ol tác dụng với Natri (dư) thu được 2,80 lít khí (đktc).
a. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hh X.
b. Cho hh X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết PTHH PỨ.
Câu 2.(BT6/195).Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol.
a. Viết PTHH.
b. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hh đã dùng.
Câu 3.(BT6/210). Trung hòa 16,60 gam hỗn hợp axít axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđoxit thu được 23,20 gam hỗn hợp 2 muối.
a. Viết PTHH ở dạng phân tử và ion rút gọn.
b. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong hh trước và sau phản ứng.
Câu 4: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức no phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2.
Tìm CTPT của ancol.
Viết đồng phân và gọi tên các đồng phân của ancol.
Tìm khối lượng và phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất lỏng etanol, etanal. Cho 5,7 gam hỗn hợp A tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, thì thu được 5,4 gam Ag. Nếu cho 5,7 gam hỗn hợp trên tác dụng với kim loại Na (dư) thì thu được khí hiđro.
Viết PTHH xảy ra.
Tìm khối lượng và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp
Tính thể tích hiđro thu được ở đktc.
Câu 6: Cho hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 2 chất lỏng axit axetic, anđehit axetic. Cho 10,0 gam X tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, thì thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Nếu dùng dd NaOH trung hòa hỗn hợp X thì cần V ml dd NaOH 0,2 M.
Viết PTHH xảy ra.
Tìm khối lượng và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu 7: Cho a (g) hỗn hợp gồm axit axetic và axit acrylic phản ứng vừa đủ với 100 ml dd brom 2M. Nếu cũng a (g) hỗn hợp trên phản ứng với đá vôi thì thu được 3,36 lit CO2(ở 00C , 2 atm).
	 Tính % m của mỗi axit trong hỗn hợp.
Câu 8: Hỗn hợp A gồm etanal, etanoic, etanol.
Cho a (g) hỗn hợp A tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong dd NH3 thì thu được 2,16 gam bạc.
Để trung hòa a (g) hỗn hợp A thì cần dùng 50 ml dd NaOH 1M.
Cho a (g) hỗn hợp A tác dụng với Na dư thì thu được 840 ml khí H2 ( đktc).
Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Viết các pt phản ứng.
Tính a.
Tính % m mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu 9: Cho hỗn hợp Z gồm C2H5OH, C6H5OH, glixerol.
- Cho Z tác dụng với Na (dư) thu được 8,4lit H2(đktc).
- Nếu trung hòa ½ Z cần phải dùng 100ml dung dịch KOH 1M.
- Z hòa tan được 7,35g Cu(OH)2.
 a. Tính %m của glixerol trong hỗn hợp 
 b. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch Br2 thu được bao nhiêu g kết tủa ?
Câu 10: Một hỗn hợp Y gồm andehit axetic, phenol, và một ancol đơn chức no, mạch hở .
 - Nếu cho 23g Y tác dụng với Na thì thu được 3,36lit H2(đktc).
 - Để trung hòa 23g Y phải dùng 100ml dung dịch NaOH 1M.
 - Mặt khác , khi cho 11,5g Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 10,8g Ag.
a. Xác định CTPT của ancol.
b.Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 23g Y, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí .
Câu 11.Cho m gam ( phenol vaø etanol ) taùc duïng vôùi Na coù dö, thì thu ñöôc 3360 ml khí hiñro (đktc). Cũng m gam hh trên thì tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M.
a.Tính khoâi löôïng moãi chaát trong hoãn hôïp ban ñaàu. 
b.Tính % theo số mol mỗi chất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_11_on_tap_hoc_ki_2.doc