Giáo án Hóa học 11 - Bài 10: Photpho

Giáo án Hóa học 11 - Bài 10: Photpho

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Biết vị trí của photpho trong bảng hệ thống tuần hoàn.

- Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của photpho.

- Biết được ứng dụng của photpho và phương pháp điều chế photpho trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp.

2. Kỹ năng

- Vận dụng cấu tạo của photpho để giải thích tính chất vật lí, hoá học của photpho.

- Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào số oxi hoá của nó.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.

 

doc 7 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 4371Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Bài 10: Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 10: PHOTPHO
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Biết vị trí của photpho trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của photpho.
Biết được ứng dụng của photpho và phương pháp điều chế photpho trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp.
Kỹ năng
Vận dụng cấu tạo của photpho để giải thích tính chất vật lí, hoá học của photpho.
Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào số oxi hoá của nó.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức.
Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ
Làm bài tập 5 SGK
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Vị trí giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử từ đó suy ra vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Từ cấu tạo cho biết hoá trị của photpho ?
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh photpho trắng.
Ngoài ra photpho trắng còn có những tính chất vật lí nào khác ?
Tên gọi khác của photpho trắng là lân tính xuất phát từ tính chất này.
Vì sao photpho trắng mềm, dễ nóng chảy ? ít tan trong nước ?
Ngoài các tính chất vật lí trên photpho trắng còn có tính chất nào đáng chú ý ?
Giáo viên cung cấp thông tin về độc tính của photphat trắng.
Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu photpho đỏ.
Ngoài ra nó còn những tính chất vật lí nào? So sánh với photpho trắng?
Hãy giải thích ?
Em hãy cho biết sự chuyển hoá của 2 dạng thù hình photpho như thế nào ?
Hoạt động 3: Tính chất hoá học
Từ cấu tạo, độ âm điện và các mức oxi hoá của photpho yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của photpho? So sánh mức độ hoạt động của hai dạng thù hình photpho ?
Giải thích ?
Hoạt động 4: Tính oxi hoá
Tính oxi hoá thể hiện như thế nào ? Cho ví dụ ?
Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá và vai trò của photpho trong các ví dụ đó.
0
Hướng dẫn học sinh gọi tên một số muối photphua.
Photpho tác dụng với hiđro tạo thành photphin là một chất độc.
Chú ý muối photphua thuỷ phân mạnh dựa vào tính chất này người ta làm thuốc diệt chuột.
0
Hoạt động 5: Tính khử thể hiện khi nào ? cho thí dụ minh hoạ, xác định số oxi hoá và vai trò của photpho trong các thí dụ đó.
Hướng dẫn học sinh gọi tên các sản phẩm phản ứng.
Hoạt động 6 ứng dụng 
Photpho có những ứng dụng nào ?
Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin.
Hoạt động 7: Trạng thái tự nhiên 
Photpho tồn tại trong tự nhiên ở dạng nào ?
Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin về photpho có liên quan đến tư duy
Hoạt động 8: Sản xuất
Photpho được sản xuất như thế nào ?
Giáo viên bổ sung thêm một số thông tin về quy trình sản xuất photpho và lịch sử tìm ra photpho.
P 1s22p63s23p3
Photpho ở ô thứ 15 thuộc chu kỳ 3, nhóm VA.
Photpho có hoá trị III hoặc V
Học sinh quan sát hình ảnh photpho trắng và trả lời
Photpho trắng là chất rắn màu trắng trong suốt
Photpho trắng mềm, dễ nóng chảy, không tan trong nước tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Nó phát sáng trong bóng tối.
Vì photpho trắng có mạng tinh thể phân tử lực liên kết yếu nên nó mềm và dễ nóng chảy.
Phân tử photpho không phân cực nên nó ít tan trong nước.
Photpho trắng rất độc.
Photpho đỏ là chất bột màu đỏ.
Photpho đỏ khó nóng chảy, khó bay hơi, bền trong không khí, không phát quang, không tan trong các dung môi thông thường.
Do photpho có cấu trúc polyme nên nó khó tan, khó nóng chảy và không độc.
250oC, không có không khí
to, cao, không có không khí
 P P
trắng đỏ
Photpho vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
Do photpho đỏ có cấu trúc polyme nên khó tham gia phản ứng hơn.
Tính oxi hoá thể hiện khi tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành muối photphua hoặc với hiđro.
0
-3
 2P + 3Ca Ca3P2
-3
 Canxi photphua
 P + 3Na Na3P
 natri photphua
0
-3
 2P + 3H2 2PH3
 photphin
Tính khử thể hiện khi photpho tác dụng với chất oxi hoá mạnh hơn.
Cháy trong oxi
Thiếu oxi
+3
4P + 3O2 2P2O3
 điphotpho trioxit
Thừa oxi
+5
0
4P + 5O2 2P2O5
 điphotpho pentaoxit
Tác dụng với clo
+3
0
Thiếu clo
2P + 3Cl2 2PCl3
 photpho triclorua
Thừa oxi
+5
0
2P + 5Cl2 2PCl5
 photpho pentaclorua
Photpho được sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật.
Dùng trong quân sự.
Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là photphorit và apatit.
Photpho được sản xuất bằng cách nung quặng photpho với cát và than cốc trong lò điện.
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 5CO + 2P
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
P 1s22p63s23p3
Photpho ở ô thứ 15 thuộc chu kỳ 3, nhóm VA.
Photpho có hoá trị III hoặc V
II. Tính chất vật lí
1. Photpho trắng
- Photpho trắng là chất rắn màu trắng trong suốt.
- Nó bốc cháy ở 40oC.
- Photpho trắng rất độc.
2. Photpho đỏ
- Photpho đỏ là chất bột màu đỏ, khó nóng chảy, khó bay hơi hơn phôt pho trắng. Photpho đỏ bốc cháy ở 250oC.
- Photpho đỏ không độc.
- Sự chuyển hoá giữa hai dạng thù hình
250oC, không có không khí
to, cao, không có không khí
P P
trắng đỏ
III. Tính chất hoá học
F Các mức oxi hoá của photpho
-3 0 +3 +5
Tính oxi Tính khử
 hoá
tác dụng tác dụng 
với chất với chất oxi khử hoá
1. Tính oxi hoá
-3
0
 2P + 3Ca Ca3P2
 Canxi photphua
0
-3
 P + 3Na Na3P
 natri photphua
-3
0
 2P + 3H2 2PH3
 photphin
2. Tính khử
- Cháy trong oxi
F Thiếu oxi
+3
0
4P + 3O2 2P2O3
 điphotpho trioxit
F Thừa oxi
+5
0
4P + 5O2 2P2O5
 điphotpho pentaoxit
- Tác dụng với clo
F+3
0
 Thiếu clo
2P + 3Cl2 2PCl3
 photpho triclorua
F Thừa oxi
+5
0
2P + 5Cl2 2PCl5
 photpho pentaclorua
IV. Ứng dụng 
- Photpho được sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật.
- Dùng trong quân sự.
V. Trạng thái tự nhiên
- Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là photphorit và apatit.
VI. Sản xuất
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 5CO + 2P
Củng cố
So sánh tính chất hoá học của nitơ với photpho ? Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng một nhóm chính, độ âm điên của photpho nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ ?
Dặn dò
Làm bài tập SGK, SBT.
Chuẩn bị nội dung bài axit photphoric.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_10_Photpho.doc