I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
- Viết được công thức tính năng lượng của tụ điện và mật độ năng lượng điện trường.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức xác định năng lượng của tụ điện.
- Vận dụng được công thức xác định mật độ năng lượng điện trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nội dung ghi bảng:
TIẾT 10: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Viết được công thức tính năng lượng của tụ điện và mật độ năng lượng điện trường. Kỹ năng: Vận dụng được công thức xác định năng lượng của tụ điện. Vận dụng được công thức xác định mật độ năng lượng điện trường. Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung ghi bảng: TIẾT 10: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG Năng lượng của tụ điện: Nhận xét: (sgk) Công thức tính năng lượng của tụ điện: C : điện dung của tụ điện (F). U : hiệu điện thế của tụ điện (V). 2. Năng lượng điện trường: a. Năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng: V : Thể tích khoảng không gian giữa hai bản tụ. b. Mật độ năng lượng điện trường: năng lượng điện trường trong một đơn vị thể tích. Học sinh: Đọc lại mục 1 bài 4 sgk/19. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs trả lời câu hỏi: Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Gv nêu câu hỏi kiểm tra. Gv nhận xét câu trả lời của Hs. Hoạt động 2: Tìm hiểu năng lượng của tụ điện. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs lắng nghe và ghi chép. Trả lời câu hỏi: Viết công thức tính công của lực điện trường? Chú ý: Trong quá trình tích điện, điện tích và hiệu điện thế của tụ điện luôn tỉ lệ với nhau. Tính chất cơ bản của điện trường: điện trường gây ra lực điên; điện trường là trường thế; điện trường có năng lượng. Gv trình bày về bộ đèn của máy ảnh. Từ đó đi đến kết luận “tụ điện có năng lượng”. Yêu cầu Hs nhớ lại công thức tính công của điện trường. Theo định luật bảo toàn năng lượng “công của điện trường bằng năng lượng của tụ điện”. Hoạt động 3: Tìm hiểu năng lượng điện trường. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs nhắc lại: Công thức liên hệ giưa cường độ điện trường và hiệ điện thế. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Công thức tính năng lượng của tụ điên. công thức tính năng lượng điện trường. Hs lắng nghe và ghi chép. Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức tính năng lượng điện trường, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức. Gv trình bày khái niệm và công thức tính mật độ năng lượng điện trường. Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bài tập 1/39 sgk. Hs trả lời: Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm hai lần thì điện dung tăng hay giảm bao nhiêu lần? Khi điện dung thay đổi thì năng lượng điện trường thay đổi như thế nào? Năng lượng giảm đi hai lần. Bài tập 2/40 sgk. Hs áp dụng công thức tính năng lượng điện trường. Gv hướng dẫn Hs áp dụng công thức điện dung của tụ điện phẳng và năng lượng của tụ điện. Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và tóm tắt đề. Chú ý đơn vị của các đại lượng trong công thức. Chú ý : Năng lượng điện trường biến hoàn toàn thành nhiệt năng. Dặn dò: Làm bài tập 3, 4/40 sgk. Chuẩn bị “bài tập về tụ điện”. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: