Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Định luật ôm đối với toàn mạch (tiết 2)

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Định luật ôm đối với toàn mạch (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Hiện tượng đoản mạch

 - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

 - Hiệu suất của nguồn điện

2. Kĩ năng

 - Mắc mạch điện theo sơ đồ.

 - Giải các dạng Bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch.

3.Thái độ:

 -Yêu thích bộ môn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống

4.Trọng tâm:

 -Định luật ôm cho toàn mạch

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2014Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Định luật ôm đối với toàn mạch (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 theo ppct	Ngày soạn:26-9-2009
 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Hiện tượng đoản mạch
	- Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch, định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng.
	- Hiệu suất của nguồn điện
2. Kĩ năng
	- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
	- Giải các dạng Bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch.
3.Thái độ:
	-Yêu thích bộ môn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
4.Trọng tâm:
	-Định luật ôm cho toàn mạch
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cu: Thước kẻ, phấn màu.
- Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch.
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc trước bài học mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ : 
-Công và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua ? Công và công suất của nguồn điện ?
-Biểu thức định luật Ohm cho tồn mạch?
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch, mối liên hệ giữa định luật Ôm với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệu suất của nguồn điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu hiện tượng đoản mạch.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C4.
 Lập luận để cho thấy có sự phù hợp giưac định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
 Giới thiệu hiệu suất nguồn điện.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C5.
 Ghi nhận hiện tượng đoản mạch.
 Thực hiện C4.
 Ghi nhận sự phù hợp giưac định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
 Ghi nhận hiệu suất nguồn điện.
 Thực hiện C5.
III. Nhận xét
1. Hiện tượng đoản mạch
 Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi RN = 0. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và
I = 
2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
 Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t : 
A = It 
 Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch :
Q = (RN + r)I2t 
 Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q, do đó từ (9.7) và (9.8) ta suy ra 
 và I = 
 Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
3. Hiệu suất nguồn điện
H = 
IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được: 
 - Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài nguồn
 - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.
 - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng.
 - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.
V. DẶN DÒ:
 - Về nhà đọc mục em có biết?
 - Tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
 - Về nhà làm các bài tập từ 4 đến 7 trang 54 sgk và 9.3, 9.4 sbt.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:
	a.sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc các mạch điện.
	b.nối hai cực của nguồn điện bằng một dây dẫn cĩ điện trở nhỏ.
	c.khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.
	d.dùng pin hay ac1quy để mắc mạch điện kín.
2.Nhiệt lượng tỏa ra trong tồn mạch:
	a. Q = (RN + r)I2t 	b. Q = (RN)I2t 
	c. Q = rI2t 	d. Q = (RN)It 

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 17 định luật ohm cho toàn mạch.doc