I. Nội dung:
- Sự nở dài và nở khối.
-Ứng dụng.
II. Yêu cầu:
- Nắm vững công thức.
- Thiết lập mối liên hệ giữa nở dài và nở khối.
- Vận dụng trong thực tế.
Tiết 5: Sự nở vì nhiệt củavật rắn I. Nội dung: - Sự nở dài và nở khối. -ứng dụng. II. Yêu cầu: - Nắm vững công thức. - Thiết lập mối liên hệ giữa nở dài và nở khối. - Vận dụng trong thực tế. III. Bài giảng : Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Nội dung ghi bảng 1. Giải thích: sự nở vì nhiệt . 2. Điều kiện xem xét: chủ yếu là chất đa tinh thể 3. Chiều dài thanh ở t0C 4. Giới thiệu bảng ghi hệ số nở dài của một số chất (SGK) 1, Sự nở dài : Hiện tượng chiều dài vật rắn tăng theo nhiệt độ gọi là sự nở dài. Xét thanh AB có chiều dài l0 ở 00C ở t0C chiều dài thanh tăng lên một lượng: Dl = l0. at a - hệ số nở dài . Đơn vị: K1 (độ -1) Chiều dài thanh ở t0C l = l0 + Dl = l0 = l0. at l = l0 (1 + at) 5. Tại saothể tích vật rắn tăng theo nhiệt độ ? 6. Xác định thể tích vật rắn ở t0C 7. Sự nở thể tích của vật rắn là do sự nở dài gây ra , vậy hệ số nở dài và hệ số nở khối b có mối liên hệ như thế nào ? 8. Thể tích vật rắn ở t0C 9. Xác định mối liên hệ b, a 2, Sự nở khối: Hiện tượng thể tích vật rắn tăng lên theo nhiệt độ gọi là sự nở khối, nở thể tích. Gọi Vo là thể tích vật rắn ở 00C ở t0C thể tích vật rắn tăng theo lượng DV = V0. b. t b - hệ số nở khối (hệ số nở thể tích). Đơn vị: K-1, độ-1 Thể tích vật rắn ở t0C V = V0 + DV = V0 + V0 bt V = V0 (1 + bt) * Xét vật rắn khối lập phương cạnh dài l0 ở 00C : V0 = l03 Chiều dài cạnh vật rắn ở toC l = l0 (1 + a t) Thể tích vật rắn ở t0C V = l 3 = l03 (1 + at)3 = V0 (1 + at)3 ằ V0(1 + 3at) Vậy : b = 3a 3, ứng dụng của hiện tượng nở vì nhiệt: - Khi chế tạo , lắp đặt , xây dựng phải tính đến sự nở vì nhiệt của các chi tiết. - Băng kép. - Thanh ray. - Cầu đường V. Củng cố: Bài tập 4; 5; 6 SGK
Tài liệu đính kèm: