Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 20: Điện trường (tiết 2)

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 20: Điện trường (tiết 2)

I. Kiểm tra bài cũ:

 1. Điện trường là gì ? Nêu tính chất của điện trường.

 2. Cường độ điện truờng là gì ? Viết công thức tính cường độ điện trường của điện tích điểm.

II. Nội dung:

 1. Xây dựng khái niệm đường sức của điển trường. Tính chất của đường sức của điện trường.

 2. Một số ví dụ về điện trường.

III. Yêu cầu:

 - Hiểu rõ khái niệm đường sức của điện trường. Nắm được tính chất của đường sức.

 - Vận dụng công thức và nguyên lý chồng chất điển trường để giải bài tập.

IV. Bài giảng:

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 20: Điện trường (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 20:	Điện trường (T2)
	Ngày soạn:	 / /2006	Ngày dạy: 	/ /2006
I. Kiểm tra bài cũ:
	1. Điện trường là gì ? Nêu tính chất của điện trường.
	2. Cường độ điện truờng là gì ? Viết công thức tính cường độ điện trường của điện tích điểm.
II. Nội dung:
	1. Xây dựng khái niệm đường sức của điển trường. Tính chất của đường sức của điện trường.
	2. Một số ví dụ về điện trường.
III. Yêu cầu:
	- Hiểu rõ khái niệm đường sức của điện trường. Nắm được tính chất của đường sức.
	- Vận dụng công thức và nguyên lý chồng chất điển trường để giải bài tập.
IV. Bài giảng:
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn
Nội dung trình bày bảng
- Làm thế nào để biểu diễn điện trường trên giấy tờ ?
- Nêu quy ước vẽ đường sức của điên truờng bằng các đường sức.
- Vẽ hình mô tả đường sức của điện trường.
- Vẽ hình dạng đuờng sức của điên trường của điên tích dương, âm và hai điện tích cùng dấu, trái dấu.
- Các đường sức vừa vẻ đuợc có tính chất gì?
Chứng minh các tính chất trên.
- Nêu cách biểu diễn theo quy ước của điện trường đều.
- Vẽ hình biểu diễn điện trường đều ?
3. Đường sức của điện truờng.
a) Đường sức của điện trường là những đuờng ông mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với vectơ cường độ điện trường tại điểm đó, chiều của đường sức là chiều của vectơ cường độ điện trường.
b) Tính chất của đường sức:
+ Qua một điểm trong điện truờng chỉ có thể vẽ được một đường sức.
+ Không cắt nhau.
+ Không kép kín.
c) Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường như nhau tại mọi điểm.
Điện trường đều được mổ tả bởi các đuờng sức song song và cách đều nhau.
- Nêu ví dụ SGK.
- Vẽ hình
- Vectơ cường độ điẹn trường do điện tích q và -q gây ra tại C có phương chiều như thế nào ? Tính độ lớn của hai vectơ này ?
- Cường độ điện trường tổng hợp tại C được tính như thế nào ? 
- Tính cường độ điện trường tổng hơp tại C.
- Hướng dẫn tương tự khi tính cường độ điện trường tại D.
- Lực tác dụng lên điện tích q đạt tại C và D được tính như thế nào ? 
4. Một số ví dụ:
a) Cường độ điện trường do q và -q gây ra tại C:
 E1 = E2 = (do AC = AC)
với r = AC
Do và cùng phương chiều nên cường độ điện trường tổng hợp tại C có phương từ B đến C và có độ lớn:
 EC = E1 + E2 = 2 = 16.107V/m
b) Cường độ điện trường do q và - q gây ra tại D:
 E1 = E2 = (do AD = BD) 
với r = AD.
 Vì ADB là tam giác đều nên cường độ điện trường tổng hợp tại D:
 ED = E1 = E2 = = 2.107V/m
c) Lực tác dụng lên điện tích q đặt tại C và D:
 FC = q.EC = 320N
 FD = q.ED = 40N
V. Củng cố kiến thức: Bài tập SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 20 - Dien truong (T2).doc