Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 16: Định luật culông

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 16: Định luật culông

I. Kiểm tra bài cũ

1. Có mấy cách nhiễm điện cho một vật ? Các điện tích tương tác nhau như thế nào ?

2. Chất dẫn điện và chất cách điện là gì ? Cho ví dụ. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.

II. Nội dung

Lực tuơng tác giữa các điện tích đứng yên trong chân không và trong điện môi:

1. Phương, chiều, điểm đặt của lực tương tác.

2. Độ lớn của lực tương tác (Định luật Culông)

III. Yêu cầu

1. Nắm vững các đặc điểm của lực tuơng tác giữa hai điện tích (lực Culông)

2. Phân tích chính xác dữ kiện, các điều kiện cho trước, các lực tác dụng lên điện tích điểm.

3. Vận dụng định luật Culông và định luật III Niutơn và quy tắc tổng hợp lực giải các bài tập cụ thể.

 

doc 1 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 16: Định luật culông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: Định luật Culông
I. Kiểm tra bài cũ
1. Có mấy cách nhiễm điện cho một vật ? Các điện tích tương tác nhau như thế nào ?
2. Chất dẫn điện và chất cách điện là gì ? Cho ví dụ. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.
II. Nội dung
Lực tuơng tác giữa các điện tích đứng yên trong chân không và trong điện môi:
1. Phương, chiều, điểm đặt của lực tương tác.
2. Độ lớn của lực tương tác (Định luật Culông)
III. Yêu cầu
1. Nắm vững các đặc điểm của lực tuơng tác giữa hai điện tích (lực Culông)
2. Phân tích chính xác dữ kiện, các điều kiện cho trước, các lực tác dụng lên điện tích điểm.
3. Vận dụng định luật Culông và định luật III Niutơn và quy tắc tổng hợp lực giải các bài tập cụ thể.
IV. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung trình bày bảng
1) chất điểm là gì ?
2) Những vật như thế nào được coi là chất điểm?
3) Vậy các bạn hiểu như thế nào về khái niệm điện tích điểm?
 4) Các vật như thế nào được coi là điện tích điểm ?
5) Lực tương tác giữa hai điện tích có phương như thế nào ?
6) Xây dựng dịnh luật Culông.
7) Hai lực F12 và F21 có độ lớn bằng nhau không vì sao ?
 8) Hai điện tích có độ lớn 1C đặt cách nhau đoạn 1m trong không khí tác dụng lên nhau một lực bằng bao nhiêu ?	 
 9) Giả sử có 3 điện tích q1, q2, q3 như hình vẽ. Vậy lực tác dụng lên điện tích q1 bằng bao nhiêu ?
1. Định luật Culông
- Các vật có kích thước nhỏ như một điểm, mang điện tích được gọi là điện tích điểm.
- Các vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng được coi là điện tích điểm
* Định luật Culông:
Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực tương tác có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
trong đó: k = 9.109Nm2/C2.
 q1, q2 - độ lớn hai điện tích.
 r - khoảng cách giữa hai điện tích.
1) Giới thiệu bảng hằng số điện môi của một số chất trong SGK
2) So sánh hằng số điện môi của không khí và chân không ?
3) Lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi được xác định bởi công thức như thế nào ?
2. Tương tác của các điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất.
- Hằng số điện môi e là đại lượng đặc trưng cho tính chất điện của môi trường, phụ thuộc vào bản chất của môi trường.
Biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi
V. Củng cố kiến thức: Bài tập SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 16.doc