I. Nội dung:
1, Sự nhiễm điện của các vật.
2, Điện tích.
3, Phân loại chất dẫn diện và cách điện.
4, Định luật bảo toàn điện tích.
II. Yêu cầu:
1, Vận dụng kiến thức đã họclớp 9 hệ thống lại toàn bộ kiến thức.
2, Nắm vững điều kiện và áp dụng định luật bảo toàn điện tích.
3, Xác định loại tương tác của hai điện tích.
Phần hai Điện học Chương IV: Tĩnh điện học Tiết 15: Điện tích. Định luật bảo toàn điện tích I. Nội dung: 1, Sự nhiễm điện của các vật. 2, Điện tích. 3, Phân loại chất dẫn diện và cách điện. 4, Định luật bảo toàn điện tích. II. Yêu cầu: 1, Vận dụng kiến thức đã họclớp 9 hệ thống lại toàn bộ kiến thức. 2, Nắm vững điều kiện và áp dụng định luật bảo toàn điện tích. 3, Xác định loại tương tác của hai điện tích. III. Bài giảng : Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Nội dung ghi bảng 1, Trình bày một sốthí nghiệm học sinh đã tiến hành: 2, Các cách làm cho một vật nhiễm điện Trình bày cụ thể từng cách. 1, Sự nhiễm điện của các vật: + Bút nhựa sau khi cọ sát hút được các mẫu giấy nhẹ. + Hổ phách... - Các vật sau khi nhiễm điện thì tương tác nhau tương tác điện. Các cách làm cho một vật nhiễm điện: + Cọ sát + Tiếp xúc (kim loại, chất lỏng) + Hưởng ứng. 2, Trình bày lí luận chỉ tồn tại hai loại điện tích và tương tác giữa các điện tích. 2, Hai loại điện tích: + Các điện tích cùng dấu: đẩy nhau. + Các điện tích khác dấu: hút nhau. Lực hút hay đẩy giữa các điện tíchgọi là lực hút tương tác điện. 4, Nêu một số ví dụ về chất dẫn điện. Các chất này có điểm chung gì ? Điện tích trong các chất này chuyển động như thế nào ? 5, Hướng dẫn như 4. 6, Trình bày về sự phân loại chất dẫn điện và chất cách điện. 3, Chất dẫn điện và chất cách điện: + Chất dẫn điện là chất mà các điện tích có thể di chuyển đến khắp mọi điểm trong vật làm bằng chất đó. VD: kim loại, dung dịch muối... + Chất cách điện là chất mà các điện tích không thể di chuyển được từ nơi này đến nơi khác trong vật làm bằng chất đó. VD : nhựa, giấy, sứ ... 7, Trình bày về sự thay đổi điện tích của cách phần của vật bị nhiễm điện do hưởng ứng. Trình bày thí nghiệm về sự nhiễm điện của hai vật do tiếp xúc và cọ sát - chỉ rõ điện tích của vật này tăng thì điện tích của vật kia giảm và ngược lại. Giới thiệu ứng dụng của định luật bảo toàn điện tích trong vật lý hạt và phát hiện hạt mới. 4, Định luật bảo toàn điện tích. Chỉ ra điện tích của vật vẫn bằng không - vật trung hoà về điện - điện tích vật không thay đổi. Khẳng định điện tích: Các vật đang xét không trao đổi điện tích với các vật khác. Trong một hệ có lập tổng đại số của các điện tích luôn luôn là hằng số. ồqi = const q1 + q2 +... +qn = q'1 + q'2 + q'n IV. Củng cố: Bài tập 2; 3 SGK. Bổ sung bài tập 4.2; 4.3; 4.4; 4.5 BTVL11 (trang27)
Tài liệu đính kèm: