Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 13: Độ ẩm của không khí

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 13: Độ ẩm của không khí

I. Ôn tập:

 1, áp suất hơi bão hoà có tính chất gì ?

 2, Trình bày cách biến hơi khô thành hơi bão hoà.

II. Nội dung:

 1, Độ ẩm của không khí - các khái niệm.

 2, Điểm sương.

III. Yêu cầu:

 1, Xác định đúng độ ẩm.

 2, Phân biệt các độ ẩm.

 3, Xác định rõ điều kiện để hơi nước bão hoà.

IV. Bài giảng :

 

doc 1 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1618Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 13: Độ ẩm của không khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13:	Độ ẩm của không khí.
I. Ôn tập:
	1, áp suất hơi bão hoà có tính chất gì ?
	2, Trình bày cách biến hơi khô thành hơi bão hoà.
II. Nội dung:
	1, Độ ẩm của không khí - các khái niệm.
	2, Điểm sương.
III. Yêu cầu:
	1, Xác định đúng độ ẩm.
	2, Phân biệt các độ ẩm.
	3, Xác định rõ điều kiện để hơi nước bão hoà.
IV. Bài giảng :
Thời gian
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn
Nội dung ghi bảng
1,Giới thiệu về khái niệm độ ẩm thường nghe thấy trên các bản tin thời tiết.
2, Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối. 
3, Ví dụ cụ thể.	
VD: Trong 1 m3 không khí có 20 g nước a = 20g/ m3
4, Khi hơi nước đã bão hoà các phân tử 
nước có tiếp tục bay hơi hay không.	
6, Định nghĩa độ ẩm tương đối. 
7, Trình bày ví dụ sách giáo khoa.	
1, Độ ẩm của không khí:
a, Độ ẩm tuyệt đối:
- Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) chứa trong 1 m3 không khí.Kí hiệu: a. Đơn vị: g/m3
b, Độ ẩm cực đại:
Độ ẩm cực đại ở nhiệt độ đã cho là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) có trong 1m3 không khí bão hoà ở nhiệt độ đó. 	Kí hiệu: A. Đơn vị: g/m3
VD: ở 200C 1m3 không khí có 17,3 g H2O
Độ ẩm cực đại của không khí ở 200C là:
	A = 17,3 g/ m3.
c, Độ ẩm tương đối:
Độ ẩm tương đối của không khí ở một nhiệt độ xác định xác định bằng thương số của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đặíng với cùng nồng độ.
Kí hiệu: f. f = a/ A
Độ ẩm tương đối tính ra phần trăm.
VD: t = 300C; m = 20,6 g
a = 20,6 g/ m3; A = 30, 3 g/ m3
f = a/ A = 20.6/ 30,3 = 68%
8, Trình bày nvề hiện tượng thấy sương vào các buổi sáng sớm.
9, Khi nào hơi khô trở thành bão hoà ?
Có bao nhiêu cách làm hơi khô trở thành bão hoà ?
Giải thích nguyên nhân tạo thành sương 
(nhiệt độ giảm)	
10, Ví dụ.	
2, Điểm sương:
- Nhiệt độ mà tại đó hơi nước trở thanh bão hoà gọi là điểm sương.
VD: ở 300C không khí có a = 20,6 g.
Điểm sươngcủa không khí là 230C.
1, Trình bày cấu tạo và hoạt động của ẩm kế tóc.
2, Trình bày về cấu tạo và hoạt động của ẩm kế điểm sương.
3. ẩm kế. Đo độ ẩm của không khí. 
a, ẩm kế tóc: 	
b, ẩm kế điểm sương.
 V. Củng cố: Bài tập SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.doc