I. Ôn tập:
1, Quá trình bay hơi và ngưng tụ là gì ? Giải thích.
2, Hơi khô, hơi bão hoà là gì ? Giải thích hiện tượng hơi bão hoà.
II. Nội dung:
- Các tính chất hơi bão hoà.
- Biến hơi khô thành bão hoà và ngược lại.
III. Yêu cầu:
- Nắm vững tính chất hơi bão hoà.
- Nắm vững các đại lượng đực trưng thay đổi khi biến đổi trạng thái hơi.
IV. Bài giảng :
Tiết 12: áp suất hơi bão hoà. I. Ôn tập: 1, Quá trình bay hơi và ngưng tụ là gì ? Giải thích. 2, Hơi khô, hơi bão hoà là gì ? Giải thích hiện tượng hơi bão hoà. II. Nội dung: - Các tính chất hơi bão hoà. - Biến hơi khô thành bão hoà và ngược lại. III. Yêu cầu: - Nắm vững tính chất hơi bão hoà. - Nắm vững các đại lượng đực trưng thay đổi khi biến đổi trạng thái hơi. IV. Bài giảng : Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Nội dung ghi bảng 1, Mô tả thí nghiệm. 2, Mực thuỷ ngân trong ống 2 không thay đổi chứng tỏ điều gì ? 3, Đại lượng đặc trưng nào cho hơi bão hoà thay đổi ? 4, Mô tả thí nghiệm 2. 5, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc yếu tố nào ? 6, Mô tả thí nghiệm. 1, Tính chất của áp suất hơi bão hoà: Thí nghiệm 1: Cho ête bay hơi trong ống 2 sao cho hơi ête bão hoà và có ete lỏng xuất hiện. - Nâng ống 2 lên cao và hạ xuống thấp. Hiện tượng: Mực thuỷ tinh không thay đổi. Giải thích: Nâng: ête lỏn bay hơi. Hạ: hơi ête ngưng tụ. Kết luận: - áp suất hơi bão hoàkhông phụ thuộc thể tích hơi. - Hơi bão hoà không tuân theo định luật Bôi-Mariôt. Thí ngiệm 2: Cho H2O rượu, ête bay hơi trong các ống khác nhau ở cùng nồng độ. - Hiện tượng: Mực thuỷ ngân giảm khác nhau. - Kết luận: áp suất hơi bão hoà ở một nồng độ đã cho phụ thuộc bản chất chất lỏng. Thí nghiệm 3: Thay đổi nồng độ (một chất lỏng) Kết luận: áp suất hơi bão hoà của một chất phụ thuộc nồng độ. 7, Hơi bão hoà là gì ? 8, Hơi khô là gì ? 9, Dựa vào tính chất của áp suất hơi bão hoà trình bày phương pháp biến hơi khô thành bão hoà. 10, Có thể biến hơi bão hoà thành hơi khô bằng cách nào ? 2, Hơi bão hoà và hơi khô: Để biến hơi khô trở thành hơi bão hoà: * Nén khối khí (giảm thể tích) * Làm lạnh khối khí (giảm nhiệt độ) Để biến hơi bão hoà thành hơi khô: * Cho khối khí giãn nở (tăng thể tích) * Nung nóng khối khí (tăng nhiệt độ) * Vừa giãn nở, vừa nung nóng. IV. Củng cố: Bài tập 1; 2 SGK
Tài liệu đính kèm: