I. Mục tiêu :
Trả lời được các câu hỏi :
+ Độ từ thiên là gì ? Đồ từ khuynh là gì ?
+ Các từ cực của Trái Đất có những vị trí cố định như các địa cực không ?
+ Bão từ là gì ?
II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp diễn giảng
III. Thiết bị , đồ dùng dạy học :
La bàn, kim nam châm, thanh nam châm thẳng.
IV. Tiến Trình Giảng dạy
Tiết : _____ Bài 52 TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT Mục tiêu : Trả lời được các câu hỏi : + Độ từ thiên là gì ? Đồ từ khuynh là gì ? + Các từ cực của Trái Đất có những vị trí cố định như các địa cực không ? + Bão từ là gì ? II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp diễn giảng III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : La bàn, kim nam châm, thanh nam châm thẳng. IV. Tiến Trình Giảng dạy Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học sinh Ghi chú Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) 1) Cho một điểm M không nằm trên dòng điện thẳng. Vẽ một đường sức từ đi qua M, có thể vẽ được bao nhiêu đường sức đi qua M ? 2) Vẽ một số đường sức từ trong mặt phẳng chứa trục của ống dây mang dòng điện ? 3) Hãy vẽ một ống dây có dòng điện chạy qua, cần chĩ rõ chiều của dòng điện trong các vòng dây ? Nghiên cứu bài mới 1. ĐỘ TỪ THIÊN – ĐỘ TỪ KHUYNH a) Độ từ thiên Các đường sức từ của từ trường Trái Đất nằm trên mặt đất gọi là các kinh tuyến từ. Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lí gọi là độ từ thiên ( hay góc từ thiên, kí hiệu D). b) Độ từ khuynh Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn vừa nói và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh (hay góc từ khuynh, kí hiệu là I ) 2) CÁC TỪ CỰC CỦA TRÁI ĐẤT a) Tên các cực từ của Trái Đất Trái Đất có hai địa cực được gọi là Bắc cực và Nam cực. Ngòai ra nó còn có hai cực từ. Từ cực ở bắc bán cầu là từ cực Bắc, từ cực ở nam bán cầu là từ cực Nam. Các từ cực của Trái Đất không nằm yên một chỗ mà di chuyển, mặc dù sự di chuyển đó diễn ra rất chậm. Trong quá khứ đã từng xảy ra hiện tượng đảo cực từ, thậm chí không phải chỉ đảo một lần mà đảo nhiều lần. 3) BÃO TỪ Các yếu tố của từ trường Trái Đất (chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh, ) có những biến đổi theo thời gian. Những biến đổi này xảy ra hầu như cùng một lúc trên quy mô hành tinh gọi là bão từ Người ta chia bão từ thành hai lọai là lọai yếu và lọai mạnh. 1. ĐỘ TỪ THIÊN – ĐỘ TỪ KHUYNH GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm đưa thanh nam châm thẳng đến gần nam châm thử rồi đưa xa nhiều lần . GV : Các em nhận xét phương chiều của nam châm thử như thế nào khi đưa ra nam châm thẳng ra xa ? Tại sao như vậy ? GV : Trong vũ trụ có từ trường không ? à Không chỉ Mặt Trời mà tất cả các sao trong vũ trụ đều có từ trường, chính điều này mà vũ trụ tồn tại. Thái Dương Hệ, ngòai Trái Đất có Kim Tinh, Mộc tinh có từ trường. GV : Các em nhắc lại lại về kinh tuyến và vĩ tuyến địa lí. GV : Định nghĩa độ từ thiên GV : Định nghĩa độ từ khuynh 2) CÁC TỪ CỰC CỦA TRÁI ĐẤT a) Tên các cực từ của Trái Đất GV diễn giảng : Trái Đất được coi như là một nam châm khổng lồ, nam châm trái đất có dạng quả cầu. GV : Đã là một nam châm thì phải có cực. Các em có thể di cuyển la bàn từ vị trí này sang vị trí khác và cho biết nhận xét. GV : Theo em vị trí địa cực trái đất có thay đổi không ? b) Vị trí các từ cực của Trái Đất. GV : Nhưng vị trí cực từ thì lại thay đổi à Đảo cực từ 3) BÃO TỪ GV : Các yếu tố của từ trường Trái Đất (chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh, ) có những biến đổi theo thời gian. Những biến đổi này xảy ra hầu như cùng một lúc trên quy mô hành tinh gọi là bão từ, ta chia bão từ thành hai lọai là lọai yếu và lọai mạnh. GV : Không phải chỉ trong thời gian có bão từ, từ trường trái đất mới biến đổi. Thực ra yếu tố của từ trường trái đất tại bất kì điểm nào trên Trái Đất luôn luôn biến đổi theo thời gian. GV trả lời câu hỏi HS : Bão từ yếu thường không liên quan đến họat động Mặt Trời vì các cơn bão này xảy ra thường xuyên, hầu như mỗi tháng. Bão từ mạnh thường chỉ xảy ra khi có họat động mạnh của Mặt Trời. HS:Phương chiều của nam châm thử không thay đổi khi đưa ra nam châm thẳng ra xa. Bởi vì nam châm thử bị ảnh hường từ trường Trái Đất. HS : Nhắc lại lại về kinh tuyến và vĩ tuyến địa lí. HS : Quan sát góc lệch của la bàn so với mặt phẳng nằm ngang. HS : Dù đứng ở vị trí nào thì kim nam châm của la bàn vẫn không thay đổi. à Trái Đất cũng có hai cực từ. HS : Vị trí địa cực trái đất không thay đổi HS : Bão từ có liên quan đến họat động Mặt Trời không ? Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh (5’) GV dặn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 247. HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 247. {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{
Tài liệu đính kèm: