I.Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu được các hiện tượng diễn ra ở điện cực , hiện tượng dương cực tan khi đp. Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân , ứng dụng của ht điện phân.
2- Kỹ năng: Xây dựng được các công thức của các định luật Fa-ra-đây và vận dụng các công thức cơ bản làm được các bài tập trong chương trình. Giải thích được các ứng dụng của hiện tượng điện phân trong công nghệ luyện nhôm và quy trình mạ điện trong công nghiệp.
3- Thái độ: Yêu thích môn học , nghiêm túc trong quá trình học tập.
II.Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Giỏo ỏn ,phương tiện dạy học.
2- Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về bài hôm trước đã học.
III.Tiến trình giờ học:
1- Kiểm tra bài cũ: Nờu nội dung thuyết điện ly, bản chất dũng điện trọng kim loại.
2- Bài mới:
Ngày dạy : B5...................B6.................B7................... Tiết 27:DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (tt) I.Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu được các hiện tượng diễn ra ở điện cực , hiện tượng dương cực tan khi đp. Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân , ứng dụng của ht điện phân. 2- Kỹ năng: Xây dựng được các công thức của các định luật Fa-ra-đây và vận dụng các công thức cơ bản làm được các bài tập trong chương trình. Giải thích được các ứng dụng của hiện tượng điện phân trong công nghệ luyện nhôm và quy trình mạ điện trong công nghiệp. 3- Thái độ: Yêu thích môn học , nghiêm túc trong quá trình học tập. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Giỏo ỏn ,phương tiện dạy học. 2- Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về bài hôm trước đã học. III.Tiến trình giờ học: 1- Kiểm tra bài cũ: Nờu nội dung thuyết điện ly, bản chất dũng điện trọng kim loại. 2- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:Tỡm hiểu hiện tượng dương cực tan. GV: Trỡnh bày như SGK. Xét hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân. +Khi có dòng điện chạy qua: Cation Cu2+chạy về catôt nhận ê từ nguồn điện đi tới ta có: Cu2+ + 2e- → Cu Đồng hình thành ở ca tôt sẽ bám vào cực này. Ở a nôt ê bị kéo về cực dương của nguồn điện tạo điều kiện hình thành ion Cu2+ trên bề mặt tiếp xúc với dung dịch: Cu → Cu2+ + 2e- + Khi anion (SO4)2- chạy về anôt , nó kéo ion Cu2+ vào dung dịch. GV: Xét dòng điện qua một bình điện phân (hình 14.5) GV:Trình bày như trong sách giáo khoa Hoạt động 2: Nghiờn cứu cỏc định luật Fa ra đây. GV: Cho học sinh biết khối lượng tỷ lệ với các đại lượng khác ntn? HS:Ghi nhớ. C2:Vỡ lượng chất do phản ứng phụ sinh ra và lượng chất ban đầu sinh ra ở điện cực tỷ lệ với nhau. -Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. -Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó Hệ số tỉ lệ là 1/F trong đó Fgọi là số Fa-ra-đây C3:Số ngt trong 1 mol KL bằng số Farađây chia cho điện tích ngtố N= Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc ứng dụng của hiện tượng điện phân: HS: Đọc SGK. C4:Vật cần mạ k phải là mặt phẳng khoảng cỏch từ cỏc điểm khác nhau của vật tới anốt k giống nhau ,điện lượng đi đếnbề mặt vật mạ k giống nhau dẫn đến lớp mạ k đều . Nội dung cần đạt III.Các hiện tượng diễn ra ở điện cực ,hiện tượng dương cực tan. Như vậy: Đồng ở anôt sẽ tan dần vào trong dung dịch. Đó là hiện tượng dương cực tan. Các hiện tượng diễn ra ở catôt và anôt trong bình điện phân này là cùng một phản ứng cân bằng nhưng xảy ra theo hai chiều ngược nhau: Cu2+ + 2e- ↔ Cu +Nếu phản ứng theo chiều này thu năng lượng thì phản ứng theo chiều kia tỏa năng lượng nên tổng điện năng không bị tiêu hao mà chỉ bị tiêu hao vì tỏa nhiệt nên bình điện phân không khác gì một điện trở. +Ta thấy: Năng lượng W dùng để thực hiện việc phân tách lấy từ năng lượng của dòng điện nên nó tỉ lệ với điện lượng chạy qua bình điện phân: W = E pIt Với E p: Suất phản điện của bỡnh điện phân. Trường hợp của bình điện phân dương cực tan thì suất phản điện bằng không. IV. Các định luật Fa ra đây: - Khối lượng chất đi đến điện cực: +Tỉ lệ thuận với đlượng chạy qua bình điện phân +Tỉ lệ thuận với khối lượng của ion (A). +Tỉ lệ nghịch với điện tích của ion (n). -Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: SGK. m = kq (1) Với: k: Đương lượng điện hóa. -Định luật Fa-ra-đây thứ hai: SGK. (2) Với: F = 96 494 C/mol Hay: F = 96 500 C/mol -Kết hợp hai định luật ta có công thức Fa-ra-đây: (3) ; m: là klượng tính ra gam V.Ứng dụng của hiện tượng điện phõn: Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện nhôm tinh luyện đồng, điều chế clo , xút , mạ điện ... 1-Luyện nhôm:SGK 2-Mạ điện:SGK 3.Củng cố :Hệ thống bài -Hiện tượng dương cực tan. -Các định luật Fa ra đây,ứng dụng. 4.Dặn dũ : BT:8 : C. BT9 : D Về nhà học bài làm BT10,11(85)giờ sau giờ bài tập.
Tài liệu đính kèm: