Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 26 đến bài 25

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 26 đến bài 25

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng

- Phát biểu được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng

- Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỷ đối theo chiết suất tuyệy đối

- Phát biểu được nội dung về sự truyền thẳng ánh sáng

1.2. Kĩ năng:

- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt

- Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng

2.2. Học sinh:

Ôn lại kiến thức đã học ở THCS

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

 

doc 15 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1560Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 26 đến bài 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÍ CƠ BẢN
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: .....
Bài : 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng
- Phát biểu được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng
- Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỷ đối theo chiết suất tuyệy đối
- Phát biểu được nội dung về sự truyền thẳng ánh sáng
1.2. Kĩ năng:
- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2.2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học ở THCS
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Quan sát hiệ tượng,đọc SGK trả lời câu hỏi của GV
Nhận xét câu trả lời của bạn
Quan sát thí nghiệm, ghi số liệu, dự đoán mối quan hệ i, r
Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ
Cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi
Khảo sát cụ thể về quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới
Gợi ý học sinh trả lời 
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về chiết suất của môi trường
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc sSGK trả lời câu hỏi PC4
Trả lời câu hỏi C1, C2, C3Nhận xét câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC4
Nêu câu hỏi C1, C2, C3
Tổng kết các ý kiến của học sinh
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền sáng
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏ PC5
TL : C4
Nêu câu hỏi PC5
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng - củng cố
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhàầỉTho luận, tả lời câu hỏi theo phiếu PC6
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho hS thảo luận theo PC6
Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức trong bài
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
Hoạt động :6 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày ..../.../200 Tiết: .....
Bài : 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
- Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
- Viết và giải thích được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
1.2. Kĩ năng:
- Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần ; sợi quang học
2.2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức phản xạ
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-ủTả lời miệng hoặc bằng phiếu
- Dùng PC1 – 6 bài 26 kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc mục I.1; I.2 đồng thời quan sátthí nghiệm tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2
Trả lời C1
Nhận xét câu trả lời của bạn
Trả lời C2
Tiến hành thí nghiệm
Cho HS đọc sgk nêu câu hỏi PC1; PC2
Gợi ý trả lời
Nêu câu hỏi C1
Nêu câu hỏi C2
Hoạt động 3 (...phút): Giải thích một vài hiện tượng điện
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC3
Trả lời các câu hỏi PC4
Nhận xét ý kiến của bạn
Nêu câu hỏi PC3
Nêu câu hỏi PC4
Khẳng định nội dung kiến thức trong bài
Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
ĐọụC III, trả lời các câu hỏi PC5
Nêu câu hỏi PC5
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhàầỉTho luận, tả lời câu hỏi theo phiếu PC7
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho hS thảo luận theo PC7
Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức trong bài
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
Hoạt động :6 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: .....
Bài :28 LĂNG KÍNH 
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của lăng kính
Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính
Chứng minh được các công thức về lăng kính
Nêu được các ứng dụng của lăng kính
1.2. Kĩ năng:
- Vẽ được đường truyền ánh sáng qua lăng kính
- Giải được các bài tập đơn giản về lăng kính
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về lăng kính
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về lăng kính
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
aTr lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC1 – 6 bài 27 để kiểm tra
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về cấu tạo lăng kính
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1
Tìm hiểu các yếu tố và gọi tên nó ở lăng kính của nhóm mình
Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1
Cho HS gọi tên các yếu tố của lăng kính ở lăng kính thật
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về lăng kính, tác dụng của lăng kính đối với ánh sáng truyền qua nó
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Quan sát thí nghiệm, nhận ra hiện tượng. Trả lời câu hỏi PC2.
Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính, nhận xét đặc điểm đường truyền ánh sáng qua lăng kính
Trả lời câu hỏi PC5
Thảo luận nhóm trả lời PC1
- Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Nêu câu hỏi PC2
- Nêu câu hỏi PC3
- Hướng dẫn học sinh vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính để trả lời
- Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 4 (...phút):Chứng minh các công thức lăng kính
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đại diện các nhóm HS lên bảng chứng minh
Nêu câu hỏi PC4. Cho đại diện các nhóm HS lên bảng chứng minh
Hdẫn HS nếu cần thiết
Hoạt động 5(...phút): Tìm hiểu về các ứng dụng của lăng kính
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc mục IV, trả lời câu hỏi trong PC5
Trả lời câu hỏi C3
Nêu câu hỏi PC5
Nêu câu hỏi C3
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng cũng cố 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhàầỉTho luận, tả lời câu hỏi theo phiếu PC7
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho hS thảo luận theo PC7
Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức trong bài
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
Hoạt động :6 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: .....
Bài : 29 THẤU KÍNH MỎNG
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu kính
- Nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí vật
Nêu được mối liên hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phóng đại ảnh qua kính
1.2. Kĩ năng:
- Vẽ được ảnh của vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của thấu kính
- Giải các bài tập về lăng kính
Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng của nó.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- TKHT, TKPK, màn chắn, nguồn sáng
2.2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC2 – 6 bài 28 để kiểm tra
Hoạt động 2 (...phút):Tìm hiểu về thấu kính
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1
Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1
Nêu câu hỏi C1 
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu Các khái niệm quamg học của thấu kính hội tụ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC2
Trả lời C2
Trả lời câu hỏi PC3
Nêu câu hỏi PC2
Nêu câu hỏi C2
Nêu câu hỏi PC3
Hoạt động 4 (...phút):Tìm hiểu Các khái niệm quamg học của thấu kính phân kỳ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC4
Trả lời C3
Nêu câu hỏi PC4
Nêu câu hỏi C3
Hoạt động 5 (...phút): Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi thấu kính
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC5
Trả lời C4
Trả lời câu hỏi PC6
Nêu câu hỏi PC5
Nêu câu hỏi C4
Nêu câu hỏi PC6
Hoạt động 6 (...phút):Tìm hiểu về quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật và độ lớn ảnh và vật
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC7
Trả lời C5
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC7
Nêu câu hỏi C5
Nhận xét, đánh giá tổng kết kiến thức
Hoạt động 7(...phút): Tìm hiểu về các thiết bị có ứng dụng thấu kính 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC8
Quan sát và phát hiện thấu kính trong các ứng dụng
Nêu câu hỏi PC8
Giới thiệu một số thiết bị có ứng dụng thấu kính
Hoạt động 8 (...phút): Vận dụng cũng cố 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC9
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho hS thảo luận theo PC9
Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức trong bài
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
Hoạt động :9 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
Thiết kế ngày ......./2007 Tiết: .....
Bài 30	GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Lập sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều thấu kính đồng trục
- Chứng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ thấu kính ghép sát
- Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học
1.2. Kĩ năng:
- Lập sơ đồ tạo ảnh
Vẽ ảnh qua hệ thấu kính
Giải bài toán về hệ thấu kính
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng chứng minh.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại TKHT, TKPK
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC2 – 9 bài 29 để kiểm tra
Hoạt động 2 (...phút): Hứong dẫn học sinh cách lập sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, giải bài toán hệ kính đồng trục ghép cách khoảng.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc đề bài, tìm cách giải
Theo dõi và vận dụngvào bài theo hướng dẫn
Cho HS làm bài tập 1 trang 193
H.dẫn HS tìm hiểu đường truyền ánh sáng, sự tạo ảnh qua từng quang cụ, vai trò ảnh vật của 
Hoạt động 2 (...phút):Xây dựng công thức xác định số phóng đại ảnh của hệ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
	Vận dụng hoàn thành bài tập1.
trả lời câu hỏi PC1
Trả lời C.6
Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi
Hoạt động 3 (...phút: Xây dựng công thức tính độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC2
Chứng minh công thức theo hướng dẫn
Làm bài tập 2
Nêu câu hỏi PC2
Hướng dẫn trả lời PC2
Cho học sinh làm bài tập 2 trang 194
Hoạt động 4(. ... h phần
- nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông, năng suất phân ly
- Nêu được các đặc điểm của các tật quang học cơ bản của mắt và cách sửa các tật ấy bằng kính hỗ trợ
Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì ?
1.2. Kĩ năng:
- Nhận diện được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hoặc tranh vẽ
- Giải được các bài tập cơ bản về cách sửa tật của mắt
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Tranh sơ đồ mắt bổ dọc hoặc mô hình
2.2. Học sinh:
- Ôn lại những kiến thức đã được học về Thấu kính mỏng
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời bằng miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC1 – 3 bài 30 để kiểm tra
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho HS đọac SGK, nêu câu hỏi PC1
Hoạt động 3 (...phút): Giải thích sự điều tiết của mắt
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời các câu hỏi PC2
Trả lời các câu hỏi PC3
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC2
Nêu câu hỏi PC3
Hướng dẫn học sinh trả lời
Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu năng suất phân li
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC3
Trả lời câu hỏi PC1
- Nêu câu hỏi PC3
Hướng dẫn trả lời ý PC3
Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 5 (...phút): Tìm hiểu về các tật của mắt và cách khắc phục tật quang học của mắt
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời các câu hỏi PC4
Trả lời các câu hỏi C.2
Trả lời các câu hỏi PC5
Trả lời các câu hỏi PC6
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC4
Nêu câu hỏi C2
Nêu câu hỏi PC5
Nêu câu hỏi PC6
Hướng dẫn học sinh trả lời
Hoạt động 6 (...phút): Tìm hiểu về các tật của mắt và cách khắc phục tật quang học của mắt
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời các câu hỏi PC4
Trả lời các câu hỏi C.2
Trả lời các câu hỏi PC5
Trả lời các câu hỏi PC6
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC4
Nêu câu hỏi C2
Nêu câu hỏi PC5
Nêu câu hỏi PC6
Hướng dẫn học sinh trả lời
Hoạt động 7 (...phút): Tìm hiểu về hiện tượng lưu ảnh của mắt
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời các câu hỏi PC7
Trả lời các câu hỏi PC8
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC7
Cho HS thảo luận theo một phần phiếu PC8
Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài
Hoạt động 8 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau
Làm bài tập 6 – 10
Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: .....
Bài : 32 KÍNH LÚP
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp
- Lập được công thức tính độ bội giác và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô cực
1.2. Kĩ năng:
- Nhận ra và biết cách sử dụng kính lúp
- Vẽ được ảnh của vật qua kính lúp
- Giải được bài toán cơ bản liên quan đến kính lúp
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm, kính thiên văn
2.2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC2 – 8 bài 31 để kiểm tra
Hoạt động 2 (...phút):Tìm hiểu về dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1
Nhận dạng nhóm dụng cụ dùng để quan sát các vật nhỏ và nhóm dụng cụ dùng để quan sát các vật ở xa
Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1
Nêu câu hỏi C1 
Cho HS nhận dạng các dụng cụ quang học
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính lúp
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi PC3
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC3
Xác nhận kiến thức
Hoạt động 4 (...phút):Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính lúp
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục III, trả lời câu hỏi PC4
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC4
Xác nhận kiến thức
Hoạt động 5 (...phút): Xây dựng công thức tính độ bội giác
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC5
Làm việc theo hướng dẫn
Nêu câu hỏi PC5
Hướng dẫn học sinh vẽ hình và xây dựng công thức
Hoạt động 6 (...phút): Vận dụng củng cố 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC9
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho hS thảo luận theo PC6
Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức trong bài
Hoạt động :7 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: .....
Bài : 33 KÍNH HIỂN VI
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi
- Trình bày được sự tạo ảnh qua kính
- Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi
- Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt
1.2. Kĩ năng:
- Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học
- Vẽ ảnh qua kính
- Giải các bài tập liên quan đến kính hiển vi
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Kính hiển vi
2.2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC1 – 4 bài 32 để kiểm tra
Hoạt động 2 (...phút):Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1
Nhận dạng từng bộ phận và chức năng của chúng trên kính hiển vi thật
Cho HS đọc SGK và quan sát kính hiển vi nêu câu hỏi PC1
Gợi ý HS trả lời
Nêu câu hỏi PC3
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ ảnh
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục II tìm hiểu và trả lời PC2
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1
Vẽ ảnh qua kính hiển vi
Nêu câu hỏi PC2
Nêu câu hỏi C1
Hướng dẫn HS vẽ ảnh qua kính hiển vi
Hoạt động 4 (...phút): Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính hiển vi
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC3
Làm việc theo hướng dẫn
Nêu câu hỏi PC3
Hướng dẫn học sinh lập công thức
Hoạt động 8 (...phút): Vận dụng củng cố 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC4
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho hS thảo luận theo PC4
Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức trong bài
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
Hoạt động :9 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 6 - 9
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: .....
Bài : 34 KÍNH THIÊN VĂN
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng từng bộ phận của nó
- Mô tả được sự tạo thành ảnh của kính thiên văn
- Lập được công thức xác định độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực
1.2. Kĩ năng:
- Nhận dạng được kính thiên văn quang học
- Giải được các bài tập liên quan đến kính thiên văn
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Kính thiên văn
2.2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC1 – 4 bài 33 để kiểm tra
Hoạt động 2 (...phút):Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1
Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1
Nêu câu hỏi C1 
Hoạt động 3 (...phút): Mô tả và vẽ sự tạo thành ảnh qua kính thiên văn
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC2
Làm việc theo hướng dẫn
Trả lời câu hỏi C1
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC2
Hướng dẫn học sinh trả lời và dựng hình
Nêu câu hỏi C1
Đánh giá ý kiến học sinh và tổng kết mục
Hoạt động 4 (...phút): Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính thiên văn
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời câu hỏi PC3
Làm việc theo nhóm để trả lời PC3
Làm việc theo nhóm để trả lời PC4
Nêu câu hỏi PC3
Hướng dẫn học sinh lập công thức
Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng cũng cố 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC5
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho hS thảo luận theo PC5
Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức trong bài
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
Hoạt động :6 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 5 -7 SGK
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: .....
Bài : 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng cách ghép nó đồng trục với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật của vật qua thấu kính hội tụ
1.2. Kĩ năng:
- Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
2. CHUẨN BỊ	
2.1. Giáo viên:
- 6 bộ thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
2.2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Xây dựng phương án thí nghiệm
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Thảo luận phương án thí nghiệm
Tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2
Nhận xét câu trả lời của bạn
Trả lời C1
Thảo luận nhóm trả lời PC3; PC4
Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2
Gợi ý học sinh trả lời
Nêu câu hỏi C1
Nêu câu hỏi trong các phiếu PC3, PC4
Hoạt động 2 (...phút):Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Bố trí giá quang học
Lắp các thiết bị theo sơ đồ
kiểm tra thí nghiệm
Bật nguồn điện, bật đèn
Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét
Đo các khoảng cách cần thiết
Ghi số liệu
Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong thí nghiệm
Quan sát các nhóm thí nghiệm
Hướng dẫn HS nếu cần
Kiểm tra các thành viên trong nhóm về phương án thí nghiệm của nhóm 
Hoạt động 3 (...phút): Hoàn thành và nộp báo cáo
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
tính toán nhận xét ... Hoàn thành báo cáo
Nộp báo cáo
Thu dọn thiết bị thí nghiệm
Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo
Thu báo cáo
Nhắc HS dọn dẹp phòng thí nghiệm
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng cũng cố 
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC5
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho hS thảo luận theo PC5
Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức trong bài
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuanbai26-35.doc