Lực ma sát nghỉ
a/Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
- TN1: Kéo vật nhưng vật chưa chyển động
- NX: Lực kéo chưa đủ lớn
Cân bằng với lực ma sát nghỉ.
b/ Đặc điểm
+ Điểm đặt: trên vật, tại chỗ tiếp xúc
+ Phương: song song với mặt tiếp xúc
+ Chiều: ngược chiều với xu hướng chuyển động của vật
+ Độ lớn: Fmsn = Fsong song với mặt tiếp xúc
* Chú ý: Độ lớn lực ma sát nghỉ không có giá trị cố định nhưng có một giá trị cực đại F¬¬msnmax= FM
- Hệ số ma sát nghỉ:
Fm=Fmsn max (N)
N: áp lực (N)
GIÁO ÁN BẢNG Nội dung Nháp 1. Lực ma sát nghỉ a/Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ - TN1: Kéo vật nhưng vật chưa chyển động - NX: Lực kéo chưa đủ lớn Cân bằng với lực ma sát nghỉ. b/ Đặc điểm + Điểm đặt: trên vật, tại chỗ tiếp xúc + Phương: song song với mặt tiếp xúc + Chiều: ngược chiều với xu hướng chuyển động của vật + Độ lớn: Fmsn = Fsong song với mặt tiếp xúc * Chú ý: Độ lớn lực ma sát nghỉ không có giá trị cố định nhưng có một giá trị cực đại Fmsnmax= FM - Hệ số ma sát nghỉ: Fm=Fmsn max (N) N: áp lực (N) 2. Lực ma sát trượt a/ Sự xuất hiện của lực MST. - TN2: Kéo vật chuyển động b/ Đặc điểm của lực MST - Điểm đặt, Phương, Chiều: - Độ lớn: -TN3:TN kiểm chứng sự phụ thuộc độ lớn của lực ma sát trượt: N: Áp lực Biểu thức độ l Fmst= µt N µt: Hệ số ms trượt 3. Lực ma sát lăn a/Sự xuất hiện của lực ma sát lăn - TN4: Kéo quyển sách trên hai chiếc bút. b/ Đặc điểm của lực MSL Điểm đặt, Phương, Chiều: Độ lớn: N: Áp lực (N) Fmsl= µl N µl: Hệ số ms lăn µl <<µt 4. Vai trò của ma sát trong cuộc sống - Fmsn đóng vai trò lực phát động, giúp cầm nắm các vật... - Fmst giúp ta hãm chuyển động; có tác hại là làm mòn vật, động cơ. sinh nhiệt - Fmsl đa số là có hại
Tài liệu đính kèm: