I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Gip cho học sinh làm quen với kiến thức Địa lí, để biết về Trái Đất và môi trường sống của chúng ta .
2. Kĩ năng: Gip cho HS biết v giải thích các hiện tượng địa lí, những đặc điểm của tự nhiên và con người sinh sống cách thức sản xuất của con người ở từng địa phương.
3. Thái độ: Gio dục cho cc em lịng yu qu hương đất nước và đời sống của mỗi con người, mở rộng về sự hiểu biết về các hiện tượng địa lí, yêu thiên nhiên quê hương đất nước .
4. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực chung : Ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề,
- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, hình vẽ- tranh ảnh .
5. Giáo dục kỹ năng sống
6. Tích hợp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH:
1. Giáo viên: Quả Địa cầu .Bản đồ tự nhiên Việt Nam .Cảnh quan tự nhin Việt Nam
2. Học sinh : Chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bi cũ.
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động:
Môn địa lý gắn liền với thiên nhiên đất nước và đời sống con người nên việc học địa lý rất cần thiết .Môn địa lý giúp các em hiểu vấn đề gì thì bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu .
Tuần 1 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh làm quen với kiến thức Địa lí, để biết về Trái Đất và mơi trường sống của chúng ta . 2. Kĩ năng: Giúp cho HS biết và giải thích các hiện tượng địa lí, những đặc điểm của tự nhiên và con người sinh sống cách thức sản xuất của con người ở từng địa phương. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em lịng yêu quê hương đất nước và đời sống của mỗi con người, mở rộng về sự hiểu biết về các hiện tượng địa lí, yêu thiên nhiên quê hương đất nước . 4. Năng lực cần phát triển: - Năng lực chung : Ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, hình vẽ- tranh ảnh . 5. Giáo dục kỹ năng sống 6. Tích hợp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Quả Địa cầu .Bản đồ tự nhiên Việt Nam .Cảnh quan tự nhiên Việt Nam 2. Học sinh : Chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ. Bài mới A. Hoạt động khởi động: Môn địa lý gắn liền với thiên nhiên đất nước và đời sống con người nên việc học địa lý rất cần thiết .Môn địa lý giúp các em hiểu vấn đề gì thì bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu . B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1:Nội dung của mơn Địa lí ở lớp 6: -GV giới thiệu sơ lược mơ hình trái đất . -HS nhắc lại à Hình cầu -GV mơn Địa lí lớp 6 nghiên cứu về vấn đề gì?(nghiên cứu về vị trí, hình dáng, kích thước và vận động của Trái Đất) - Ngồi ra cịn nghiên cứu những gì?(nghiên cứu các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất: đất đá, khơng khí, nước, sinh vật, ) - Mơn Địa lí lớp 6 rèn luyện cho các em kỹ năng gì?( Phân tích bản đồ, xử lí thơng tin, giải quyết những vấn đề cụ thể ) GV: Tĩm tắt ý chính. HĐ2:Cần học mơn địa lý như thế nào ? -Muốn học tốt mơn Địa lí lớp 6, các em cần làm gì?(Quan sát các sự vật hiện tượng trên tranh ảnh, hình vẽ) -Mơn địa lý lớp 6 giáo dục cho các em những gì?(Giải thích các sự vật hiện tượng trên bề mặt trái đất , xảy ra hàng ngày à liên hệ thực tế ) * Giới thiệu chương trình ĐL lớp 6 1.Nội dung của mơn Địa lí ở lớp 6: - Nghiên cứu về vị trí, hình dạng, kích thước và những vận động của Trái Đất . - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất như đất đá, khơng khí, nước, sinh vật - Ngồi kiến thức cịn rèn luyện cho các em những kĩ năng về bản đồ, kĩ năng thu thập, phân tích, xử lí thơng tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể 2. Cần học mơn địa lý như thế nào ? - Quan sát và khai thác các kênh chữ, kênh hình, tranh ảnh, hình vẽ và nhất là bản đồ. - Trả lời các câu hỏi và bài tập. - Phải biết liên hệ thực tế, quan sát và giải thích các sự vật hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình. C. Hoạt động luyện tập Em biết gì về mơn địa lí ở tiểu học D. Hoạt động vận dụng Mơn địa lí cĩ thể vận dụng vào cuộc sống để giải thích những hiện tượng tự nhiên E. Hoạt động tìm tịi mở rộng - Mơn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu được vấn đề gì? - Để học tốt mơn Địa lí lớp 6 các em phải học như thế nào ? - Về nhà học thuộc bài này. - Chuẩn bị bài tiếp theo : Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất Tuần 2 Tiết 2 Chương I: TRÁI ĐẤT Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: HS trình bày được kiến thức phổ thơng, cơ bản về: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; cấu tạo của Trái Đất. 2.Kĩ năng: * Kĩ năng bài học Giúp cho các em xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đơng, nửa cầu Tây. 3.Thái độ: Các em biết yêu quí Trái Đất – mơi trường sống của con người, cĩ ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của mơi trường. 4. Năng lực cần phát triển: - Năng lực chung : Ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng quả địa cầu, hình vẽ- tranh ảnh . 5. Giáo dục kỹ năng sống + Tư duy: tìm kiếm và xủ lí thơng tin về vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất, hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả dịa cầu +Tự nhận thức: tự tin khi làm việc cá nhân + Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác khi thảo luận nhĩm + Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhĩm về cơng việc được giao 6. Tích hợp: Kĩ năng sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: Quả Địa Cầu . Các hình vẽ trong SGK phĩng to 2. Học sinh : Chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ. - Mơn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu được vấn đề gì? - Để học tốt mơn Địa lí lớp 6 các em phải học như thế nào ? Bài mới. A. Hoạt động khởi động: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta rất nhỏ,nhưng nĩ lại là thiên thể duy nhất cĩ sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay, con người luơn tìm cách khám phá những bí ẩn của Trái Đất như vị trí, hình dạng, kích thước. Và các nhà khoa học đã khám phá ra những điều gì từ Trái Đất của chúng ta. B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời GV cho HS quan sát H.1, em hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời? (Sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương. Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời) * HS xem bài đọc thêm, cho biết: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu? (150 triệu km) *GV mở rộng: + 5 hành tinh (Kim, Thủy, Hỏa, Mộc, Thổ) được quan sát bằng mắt thường từ thời kì cổ đại. + Năm 1781, bắt đầu cĩ kính thiên văn, con người phát hiện sao Thiên Vương. + Năm 1846, phát hiện sao Hải Vương. HĐ2: Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến - Quan sát hình 2: suy ngẫm: 1phút. + Cho biết Trái Đất cĩ hình dạng gì? (Trái Đất cĩ dạng hình cầu) + Cho biết quả Địa Cầu là gì? ( là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất ) + Cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất?(Bán kính là 6370 km; đường Xích đạo là 40.076 km) GV dùng quả Địa Cầu để khẳng định về hình dạng của TĐ * Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở 2 điểm chính là hai địa cực ( Cực Bắc , Cực Nam .) - Cho biết các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả ĐC là những đường gì? Chúng cĩ đặc điểm gì?(những đường kinh tuyến, cĩ độ dài bằng nhau) * Cứ cách 10 ta vẽ 1 kinh tuyến, thì sẽ cĩ bao nhiêu kinh tuyến? (Cĩ 360 kinh tuyến) - Những vịng trịn trên quả Địa Cầu vuơng gĩc với các kinh tuyến là những đường gì? Chúng cĩ đặc điểm gì?( những đường vĩ tuyến, độ dài khơng bằng nhau) * Cứ cách 10 ta vẽ 1 vĩ tuyến, thì sẽ cĩ bao nhiêu vĩ tuyến? (Cĩ 181 vĩ tuyến) - Xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc? ( Kinh tuyến gốc O0 qua đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại ơ thành phố Luân Đơn (nước Anh ) - Đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?(1800 ) -Xác định trên quả Địa Cầu đường vĩ tuyến gốc? (là vĩ tuyến lớn nhất, cũng là đường Xích đạo, làm vĩ tuyến gốc 00) * GV nêu 1 số quy ước, cho HS nhắc lại và xác định trên quả Địa Cầu (Nửa cầu Đơng, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam,) - Nửa cầu Đơng: nửa cầu nằm bên phải vịng kinh tuyến 200T và 1600 Đ, trên đĩ cĩ các châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương. - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vịng kinh tuyến 200T và 1600 Đ, trên đĩ cĩ tồn bộ châu Mĩ. - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam -Hãy nêu cơng dụng của hệ thống các kinh tuyến, vĩ tuyến? (xác định được vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất) 1.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời : Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. 2.Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến : a. Hình dạng, kích thước của Trái Đất: -Trái Đất cĩ dạng hình cầu và kích thước rất lớn. - Quả Địa Cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất. b.Hệ thống kinh, vĩ tuyến: * Kinh tuyến là các đường dọc nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên quả địa cầu -Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả Địa Cầu sẽ cĩ tất cả 360 kinh tuyến. - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại ơ thành phố Luân Đơn (nước Anh) và ghi 00. - Kinh tuyến Đơng là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc *Vĩ tuyến là những vịng trịn vuơng gĩc với các kinh tuyến. - Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả Địa Cầu sẽ cĩ tất cả 181 vĩ tuyến. - Vĩ tuyến gốc chính là đường Xích đạo và là vĩ tuyến lớn nhất, ghi 00 . -Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc . -Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam -Hệ thống các kinh tuyến, vĩ tuyến giúp con người xác định được vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. - Nửa cầu đơng: Nửa cấu nằm bên phải vịng kinh tuyến 00T và 1800Đ, trên đĩ cĩ các châu: Châu Á, Âu, Phi và Đại Dương. - Nửa cầu Tây: Nửa cấu nằm bên trái vịng kinh tuyến 00T và 1800Đ, trên đĩ cĩ tồn bộ châu Mĩ. - Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. - Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam. C. Hoạt động luyện tập: Trình bày khái niệm hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến D. Hoạt động vận dụng: Học sinh lên bảng xác định hệ thống kinh và vĩ tuyến E. Hoạt động tìm tịi mở rộng: Học sinh cho biết Trái Đất được hình thành như thế nào? -Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ 1 kinh tuyến, thì cĩ tất cả bao nhiêu KT?( 36 KT) - Nếu cứ cách 100, ta vẽ 1 vĩ tuyến, thì cĩ tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam? (9 VTB và 9 VTN) - Học thuộc bài cũ ; biết trình bày bằng hình vẽ sơ đồ Trái Đất với 1 số kinh tuyến, vĩ tuyến, cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo. - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ Tuần 3 Tiết 3 Bài 3 TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, phân biệt được tỉ lệ số và tỉ lệ thước trên bản đồ - Biết kí hiệu bản đồ, lưới kinh, vĩ tuyến. 2. Kĩ năng: Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ 3. Thái độ: Giáo dục cho các em ý thức cẩn thận khi tính tỉ lệ bản đồ . 4. Năng lực cần phát triển: - Năng lực chung : Ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ, hình vẽ- tranh ảnh . 5. Giáo dục kỹ năng sống * Kĩ năng sống - Tư duy: thu thập và xử lí thơng tin qua bài viết, bản đồ để tìm hiểu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ, cách đo tính khoảng cách thực địa trên bản đồ - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hơp tác khi làm việc nhĩm - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhĩm 6. Tích hợp: Kĩ năng sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: Một số bản đồ cĩ tỉ lệ khác nhau. Phĩng to hình 8 trong SGK 2. Học sinh : Chuẩn bị trước các ... rong sgk và xem h.37 và h.38 . Đây là loại địa hình gì? Cĩ gì đặc biệt?(Đây là địa hình đá vơi cĩ nhiều hang động và thạch nhũ rất đẹp ) - Địa hình núi đá vơi gọi là địa hình gì? (Địa hình cácxtơ ) . - Tên địa hình cácxtơ bắt nguồn từ đâu? (Bắt nguồn từ tên một vùng núi đá vơi ở vùng các- xtơ thuộc châu Âu.) *GV: Giải thích địa hình cácxtơ là hiện tượng độc đáo hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vơi do tác động của nước ngầm - Các ngọn núi ở đây cĩ đặc điểm như thế nào?(Lởm chởm, sắc nhọn) -GV ví dụ động Phong Nha ở (Quảng Bình), động Tam Thanh ( Lạng Sơn ) GV chỉ trên bản đồ -Những hang động đĩ hấp dẫn khách du lịch như thế nào? (Là những cảnh đẹp tự nhiên . Trong hang động thường cĩ những khối thạch nhũ với đủ hình dạng và màu sắc à hấp dẫn du khách ). GDMT: Địa hình cácxtơ là cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng, chúng ta cần phải bảo vệ cảnh đẹp tự nhiên này. 1.Núi và độ cao của núi : a/ Núi: Là một dạng địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất - Núi gồm ba bộ phận : đỉnh núi, sườn núi và chân núi . b/ Độ cao của núi: - Núi thường cĩ độ cao trên 500m so với mực nước biển. - Căn cứ vào độ cao, người ta chia ra: núi thấp, núi trung bình và núi cao. - Độ cao tuyệt đối: là độ cao tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình. - Độ cao tương đối: là độ cao tính từ đỉnh núi đến chân núi. 2.Núi già, núi trẻ : a/ Núi già: Đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng . Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm . b/ Núi trẻ : Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp. Hình thành cách đây vài chục triệu năm 3.Địa hình cácxtơ và các hang động : -Địa hình núi đá vơi gọi là địa hình cácxtơ . - Trong vùng núi đá vơi thường cĩ nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch . C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tịi mở rộng IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1.Củng cố: - Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao ? - Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào ? - Địa hình núi đá vơi cĩ đặc điểm gì? Đây là cảnh đẹp tự nhiên cĩ giá trị kinh tế cao trong việc phát triển ngành du lịch , chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ cảnh đẹp tự này ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà : - Về nhà học bài này và chuẩn bị bài tiếp theo : Địa hình trên bề mặt Trái Đất (tt) Ngày soạn: 9/12/2017 Ngày dạy: 12/12/2017 Tuần 17 Tiết 17 Bài 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( tt ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được - Đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi - Trình bày được các khái niệm đồng bằng ,cao nguyên ,đồi ; nêu được những điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên - Nêu được ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nơng nghiệp 2.Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, mơ hình nhận biết được các dạng địa hình - Chỉ trên bản đồ một số đồng bằng và cao nguyên trên thế giới và Việt Nam 3. Thái độ: Giáo dục ý thức BVMT 4. Năng lực cần phát triển: - Năng lực chung : Ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ, hình vẽ- tranh ảnh . 5. Giáo dục kỹ năng sống 6. Tích hợp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: mơ hình địa hình. 2.Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ. - Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao ? - Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào ? - Địa hình núi đá vơi cĩ đặc điểm gì? Bài mới. A. Hoạt động khởi động: Trên bè mặt Trái Đất cịn cĩ dạng địa hình khác nhau như bình nguyên, cao nguyên, đồi.Nếu miền núi là nơi cĩ nguồn tài nguyên khống sản thì bình nguyên là nơi thích hợp cho sự phát triển nơng nghiệp. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trị Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về bình nguyên HS đọc kênh chữ SGK, cho biết: - Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào? -Bề mặt của bình nguyên như thế nào? (Tương đối bằng phẳng hơi gợn sĩng) - Cĩ mấy loại bình nguyên?(Cĩ 2 loại bình nguyên:+ Bào mịn: Hơi gợn sĩng. + Bồi tụ: Bằng phẳng do phù sa bồi đắp thuận lợi phát triển nơng nghiệp) - Hãy tìm trên bản đồ TG đồng bằng của sơng Nin (châu Phi), sơng Hồng Hà ( Trung Quốc) và sơng Cửu Long ( Việt Nam) - Nêu giá trị kinh tế của các bình nguyên? (thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.) HĐ2. Tìm hiểu về cao nguyên * Hoạt động nhĩm. - Nêu sự khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ? +Giống nhau: Tương đối bằng phẳng và rộng lớn. + Khác nhau: . Đồng bằng cĩ độ cao < 200 m. Cao nguyên cĩ độ cao > 500 m sườn dốc. - Địa hình cao nguyên thuận lợi phát triển kinh tế như thế nào?(Thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi gia súc lớn ). Liên hệ các cao nguyên đất badan ở Tây Nguyên nước ta. HĐ3: Tìm hiểu về đồi * Phương pháp đàm thoại. - Đồi thường xuất hiện ở vùng nào?(Vùng chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng ( trung du) - Nêu độ cao của đồi? Đỉnh, sườn? (Đỉnh bát úp, sườn thoải.) - Giáo viên cho quan sát tranh ảnh vùng đồi của VN. - Đọc bài đọc thêm : từ miền núi đến đồng bằng . - Miền đồi cĩ đặc điểm như thế nào? (Độ cao khơng quá 200 m thường tập trung thành vùng đồi ) Liên hệ: vùng đồi trung du ở Bắc Bộ (Việt Nam ) 1. Bình nguyên ( đồng bằng) -Bình nguyên là dạng địa hình thấp, cĩ bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sĩng . Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa sơng lớn gọi là châu thổ . - Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200 m, nhưng cũng cĩ những bình nguyên cao gần 500 m. - Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm. 2.Cao nguyên: - Cao nguyên cĩ bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sĩng nhưng cĩ sườn dốc ; độ cao tuyệt đối của cao nguyên trên 500 m . - Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi gia súc lớn . 3. Đồi : - Đồi là dạng địa hình nhơ cao , cĩ đỉnh trịn , sườn thoải , độ cao tương đối thường khơng quá 200 m . - Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây cơng nghiệp C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tịi mở rộng IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1.Củng cố - Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào? - Nêu sự khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ? 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Xem lại các bài đã học , tiết sau ơn tập . Ngày soạn: 15/12/2017 Ngày dạy: 18/12/2017 Tuần 18 Tiết 18 ƠN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của Trái Đất và hiểu được vai trị của lớp vỏ Trái Đất. - Biết được tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất - Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất . - Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa; nêu được nguyên nhân và tác hại của chúng . - Phân biệt được địa hình bề mặt Trái Đất 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, chỉ bản đồ 3. Thái độ: Cĩ ý thức học tập tốt. 4. Năng lực cần phát triển: - Năng lực chung : Ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ, quả địa cầu, hình vẽ- tranh ảnh . 5. Giáo dục kỹ năng sống 6. Tích hợp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:Đề cương ơn tập 2.Học sinh: Học các bài đã học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ. - Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào? - Nêu sự khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ? 3. Bài mới: A. Hoạt động khởi động: B. Hoạt động hình thành kiến thức 1/ Núi thường cĩ độ cao trên bao nhiêu mét so với mực nước biển? (500m) 2/ Núi cĩ độ cao bao nhiêu mét được coi là núi thấp? (dưới 1000m) 3/ Núi cĩ độ cao bao nhiêu mét được coi là núi trung bình? ( từ 1000m-2000m) 4/ Núi cĩ độ cao bao nhiêu mét được coi là núi cao ? (trên 2000m) 5/ Trong vùng núi đá vơi thường cĩ những gì? (Hang động đẹp) 6/ Dạng địa hình nào thấp, cĩ bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sĩng (Bình nguyên) 7/ Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường là? (dưới 200 m) 8/ Dạng địa hình nào tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sĩng và cĩ sườn dốc? (Cao nguyên) 9/ Độ cao tuyệt đối của cao nguyên là trên bao nhiêu mét ? (500 m) 10/ Vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % thể tích của Trái Đất ( 15% ) 11/ Vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % khối lượng của Trái Đất (1% ) 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Trình bày đặc điểm của các lớp đĩ? - Gồm 3 lớp - Đặc điểm của các lớp: a/ Lớp vỏ Trái Đất: Độ dày từ 5 km -> 70 km, trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 0C . b/ Lớp trung gian: Độ dày gần 3000km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 15000C -> 4700 0C c/ Lõi Trái Đất : Độ dày trên 3000km , trạng thái lỏng ở ngồi, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C 2/ Nội lực và ngoại lực tác động như thế nào với việc hình thành bề mặt Trái Đất? - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. - Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, cịn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình . - Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất cĩ nơi cao, nơi thấp, cĩ nơi bằng phẳng, cĩ nơi gồ ghề. 3/ Động đất là gì? Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lịng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển 4/ Động đất , núi lửa tác hại như thế nào đối với bề mặt địa hình Trái Đất? - Vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng vườn - sụp đổ nhà cửa; đường sá, cầu cống bị phá hủy và làm chết người . 5/ So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ? a/ Núi già: Đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng . Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm . b/ Núi trẻ : Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp. Hình thành cách đây vài chục triệu năm C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tịi mở rộng IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1.Củng cố: Gọi HS trả lời các câu hỏi 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Về nhà học thuộc bài, tiết sau KT HKI Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 19 Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố lại kiến thức đã học: - Chương I:Trái Đất: xác định được phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí - Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 2.Kĩ năng: Học sinh nắm được kiến thức đã học làm được bài kiểm tra B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Cấu trúc , ma trận, đề thi HKI, đáp án( đề chính thức và đề dự bị) 2. Học sinh : Học kĩ bài ơn tập.Giấy, bút, dụng cụ học tập để làm bài thi III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Củng cố: Gọi HS trả lời các câu hỏi 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Kiểm tra theo 1 đề hình thức tự luận - Thời gian làm bài : 45 phút IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Chuẩn bị sang học kì II - Bài Thực hành : Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn
Tài liệu đính kèm: