Giáo án Địa lí 11 - Chủ đề: Liên minh Châu Âu

Giáo án Địa lí 11 - Chủ đề: Liên minh Châu Âu

I - Quá trình ra đời, mục đích hoạt động của Liên minh Châu Âu:

- Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union)gọi là Khối Liên Âu(EU).

- Trụ sở tại: Brúc-xen (Bỉ)

- Số ngôn ngữ: 24

Sự ra đời và phát triển Mục đích và thể chế hoạt động

- 1951: Cộng đồng Than & Thép Châu Âu

- 1957: Cộng đồng Kinh tế Châu Âu

 (tiền thân EU)

- 1958: Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu

- 1967: hợp nhất 3 tổ chức trên

=> Cộng đồng Châu Âu

- 1993: Đổi tên thành Liên Minh Châu Âu (EU)

- Số lượng các thành viên tăng liên tục, đến năm 2019 có 27 thành viên. (Anh thực hiện Brexit)

- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lí.

- Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao

Mục đích:

 Phát triển một khu vực, ở đó có hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn tự do lưu thông giữa các nước thành viên

 Tăng cường hợp tác, liên kết nhiều lĩnh vực.

 

docx 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 11 - Chủ đề: Liên minh Châu Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề :
LIÊN MINH CHÂU ÂU
I - Quá trình ra đời, mục đích hoạt động của Liên minh Châu Âu:
- Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union)gọi là Khối Liên Âu(EU).
- Trụ sở tại: Brúc-xen (Bỉ)
- Số ngôn ngữ: 24
Sự ra đời và phát triển
Mục đích và thể chế hoạt động
- 1951: Cộng đồng Than & Thép Châu Âu
- 1957: Cộng đồng Kinh tế Châu Âu 
 (tiền thân EU)
- 1958: Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu
- 1967: hợp nhất 3 tổ chức trên
=> Cộng đồng Châu Âu
- 1993: Đổi tên thành Liên Minh Châu Âu (EU)
- Số lượng các thành viên tăng liên tục, đến năm 2019 có 27 thành viên. (Anh thực hiện Brexit)
- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lí.
- Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao
Mục đích:
Phát triển một khu vực, ở đó có hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn tự do lưu thông giữa các nước thành viên
Tăng cường hợp tác, liên kết nhiều lĩnh vực.
Các nước thành viên gia nhập:
1957: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý.
1973: Anh , Đan Mạch,Ireland.
1981: Hy Lạp.
1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển.
01/05/2004: Ba Lan, Estonia,Hungary, Latvia, Litva, 
Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia.
01/01/2007: Bulgaria, Romania.
01/07/2013: Croatia.
Thể chế:
Các nước tham gia Liên minh châu Âu (EU)
II - Sự quan trọng của Liên minh Châu Âu đối với thế giới:
 1. Vị thế của EU trên trường Quốc tế:
Trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới
Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới
Tạo một thị trường chung.
Ơ - rô là đồng tiền chung
Có sự chênh lệch về trình độ phát triển .
Kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, nhập khẩu.
Dỡ bỏ thuế quan, có cùng chung một mức thuế.
Dẫn đầu thương mại thế giới.
Là người bạn quan trọng của các nước đang phát triển.
Hạn chế nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp,trợ giá nông sản.
 2. Sự gắn kết giữa các nước trong Liên minh Châu Âu.
THỊ 
TRƯỜNG 
CHUNG
 CHÂU
 ÂU
Tự do lưu thông
 Tự do di chuyển.
Tự do lưu thông dịch vụ.
Tự do lưu thôn hàng hóa.
Tự do lưu thông tiền vốn.
Tác dụng của đồng tiền chung Châu Âu (từ năm 1999)
Nâng cao sức cạnh tranh.
Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
Thuận lợi giao vốn.
Đơn giản hóa công tác kế toán.
HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
Sản xuất máy bay EBES
 Sáng lập : Đức, Pháp, Anh. => Có sự hợp tác chặt chẽ với nhau.
Đối thủ cạnh tranh : Hoa Kì.
Đường hầm dưới biển:Măng-Sơ 
(Hoàn thành:1994, nối liền Anh với Châu Âu lục địa)
Vận chuyển hàng hóa không cần phà.
Là đối thủ với đường hàng không, đường sắt siêu tốc.
III- ODA- bản hiệp ước hợp tác: Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EU)
	Hỗ trợ Phát triển Chính thức (Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài. Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ.Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay.
Hiện EU là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam với tổng ODA cam kết trong giai đoạn 1996-2010 là hơn 11 tỷ USD, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho năm 2012, tương đương 13,24% tổng cam kết viện trợ nước ngoài. Tài trợ không hoàn lại chiếm 32,5% (khoảng 324,05 triệu USD) 
CÁC MỐC PHÁT TRIỂN CỦA EU
1950
Tuyên bố Su-man (Schuman) đề xuất thành lập Cộng đồng than thép châu Âu
1951
Hiệp ước Pa-ri (Paris  thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), tổ chức tiền thân của EU, với 6 thành viên sáng lập là Pháp, Đức (Tây Đức), I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm-bua.
 1957
Hiệp ước Rô-ma (Rome) thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). EEC hướng tới thiết lập thị trường chung, liên minh thuế quan (hoàn thành năm 1968) với sự di chuyển tự do của vốn và lao động.
1967
Hiệp ước Hợp nhất 3 cộng đồng nói trên (ECSC, Euratom và EEC), gọi chung là Cộng đồng châu Âu (European Communities – EC)
1973
Kết nạp Đan Mạch, Ai-len và Anh
1981
Kết nạp Hy Lạp
1986
Kết nạp Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
1987
Đạo luật Thị trường Thống nhất châu Âu (Single European Act) sửa đổi Hiệp ước Rô-ma (1957) nhằm hòan thiện việc thiết lập thị trường chung châu Âu.
1993
Hiệp ước Mát-xtrích (Maastricht) (còn gọi là Hiệp ước thành lập Liên minh châu Âu), đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa Châu Âu.
1995
Hiệp ước Sen-ghen (Schengen [5]) về tự do đi lại có hiệu lực
1995
Kết nạp Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển.
1997
Hiệp ước Am-xtéc-đam (Amsterdam) sửa đổi và bổ sung Hiệp ước Mát-xtrích , chuẩn bị cho việc mở rộng EU về phía Đông.
1999
Từ ngày 01/01 đồng Ơ-rô chính thức được lưu hành tại 12 nước thành viên EU[6].
2001
Hiệp ước Nít-xờ (Nice) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận các thành viên mới, đồng thời tăng cường vai trò của Nghị viện châu Âu.
2004
Kết nạp thêm 10 thành viên mới là Cộng hòa Síp, Séc, Xlô-ve-ni-a, Hung-ga-ri, Lát-via, Lít-va, Man-ta, Ba Lan, Xlô-va-ki-a và E-xờ-tô-ni-a.
2007
Kết nạp Bun-ga-ri và Ru-ma-ni.
2009
Hiệp ước Lít-xbon, tên gọi đầy đủ là Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh châu Âu và Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu có hiệu lực.
2013
2014
Kết nạp Crô-a-ti-a
Lit-va gia nhập khu vực sử dụng đồng Ơ-rô chính thức từ 01/01/2015.
2016
Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh ra khỏi EU tại cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016 (sự kiện Brexit)

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_11_chu_de_lien_minh_chau_au.docx