Trắc nghiệm Địa lí 11 - Kì II

Trắc nghiệm Địa lí 11 - Kì II

BÀI 9. NHẬT BẢN

Câu 11. Năm 2005, Nhật Bản có mấy trung tâm công nghiệp quy mô rất lớn?

A. 4 trung tâm. B. 5 trung tâm.

C. 6 trung tâm. D. 7 trung tâm.

Câu 12. Một hãng xe nổi tiếng của nhật Bản là

A. BMW B. Honda C. Yamaha D. Ford

Câu 13. Ngành công nghiệp nào được coi là mũi nhọn của Nhật Bản?

A. Công nghiệp chế tạo máy.

B. Công nghiệp sản xuất điện tử.

C. Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng.

D. Xe gắn máy, đầu máy xe lửa, máy nông nghiệp.

Câu 14. Ngành công nghiệp nào được coi là khởi đầu của nền kinh tế Nhật Bản ở thế kỉ XIX ?

A. Công nghiệp dệt.

B. Công nghiệp chế tao máy.

C. Công nghiệp sản xuất điện tử.

D. Công nghiệp đóng tàu biển.

Câu 15. Năm 2014, ngành dịch vụ của Nhật Bản chiếm bao nhiêu % trong giá trị GDP của cả nước?

A. 68% B. 86% C. 67% D. 76%

Câu 16. Nhật Bản đứng đầu thế giới về sản phẩm công nghiệp

A. tin học.

B. vật liệu truyền thông.

C. rô bốt (người máy).

D. vi mạch và chất bán dẫn.

Câu 17. Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2005 chiếm khoảng

A. 1.0 % B. 2 % C. 3.0% D. 4 %

Câu 18. Năm 2005, sản lượng tơ tằm của Nhật Bản

A. đứng hàng đầu thế giới.

B. đứng hàng thứ hai thế giới.

C. đứng hàng thứ ba thế giới.

D. đứng hàng thứ tư thế giới.

 

docx 16 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1441Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lí 11 - Kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9. NHẬT BẢN
Câu 11. Năm 2005, Nhật Bản có mấy trung tâm công nghiệp quy mô rất lớn?
4 trung tâm.
5 trung tâm.
6 trung tâm.
7 trung tâm.
Câu 12. Một hãng xe nổi tiếng của nhật Bản là
BMW
Honda
Yamaha
Ford
Câu 13. Ngành công nghiệp nào được coi là mũi nhọn của Nhật Bản?
Công nghiệp chế tạo máy.
Công nghiệp sản xuất điện tử.
Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng.
Xe gắn máy, đầu máy xe lửa, máy nông nghiệp.
Câu 14. Ngành công nghiệp nào được coi là khởi đầu của nền kinh tế Nhật Bản ở thế kỉ XIX ?
Công nghiệp dệt.
Công nghiệp chế tao máy.
Công nghiệp sản xuất điện tử.
Công nghiệp đóng tàu biển.
Câu 15. Năm 2014, ngành dịch vụ của Nhật Bản chiếm bao nhiêu % trong giá trị GDP của cả nước?
68%
86%
67%
76%
Câu 16. Nhật Bản đứng đầu thế giới về sản phẩm công nghiệp
tin học.
vật liệu truyền thông.
rô bốt (người máy).
vi mạch và chất bán dẫn.
Câu 17. Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2005 chiếm khoảng
1.0 %
2 %
3.0%
4 %
Câu 18. Năm 2005, sản lượng tơ tằm của Nhật Bản
đứng hàng đầu thế giới.
đứng hàng thứ hai thế giới.
đứng hàng thứ ba thế giới.
đứng hàng thứ tư thế giới.
Câu 19. Đâu là tên các cảng biển Nhật Bản?
Macxay, Cô - bê, I-ô-cô-ha-ma.
Cô - bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô - ki - ô.
Ora, Oxa - ca, Tô – ki - ô.
Tô - ki - ô, Sayo, Oxa - ca.
Câu 20. Quặng đồng được khai thác ở vùng kinh tế/đảo
Hô – cai – đô.
Hôn – su.
Xi – cô – cư.
Kiu – xiu.
BÀI 10. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
Câu 1. Hai đặc khu hành chính của Trung Quốc là
A. Bắc Kinh, Ma Cao. B. Hồng Kông, Ma Cao.
C. Quảng Châu, Hồng Kông. D. Thượng Hải, Bắc Kinh.
Câu 2. Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang?
A. Đông Bắc. B. Hoa Bắc. C. Hoa Trung. D. Hoa Nam.
Câu 3. Với diện tích 9,6 triệu km², Trung Quốc là nước có diện tích nhỏ hơn diện tích của nước nào sau đây?
A. Ấn Độ. B. Liên Bang Nga. 	C. Brazil. D. Úc.
Câu 4. Thành phố nào đông dân nhất Trung Quốc?
A. Bắc Kinh. B. Thượng Hải.
C. Quảng Châu. D. Hồng Kông.
Câu 5. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc phân bố tập trung ở
A. vùng phía Tây Bắc. B. vùng Đông Bắc.
C. vùng Tây Nam. D. vùng Đông Nam.
Câu 6. Trung Quốc có khoảng bao nhiêu diện tích đất canh tác nông nghiệp?
A. 100 triệu ha. B. 110 triệu ha.
C. 120 triệu ha. D. 140 triệu ha.
Câu 7. Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa, cải cách mở cửa từ năm nào?
A. 1978. B. 1987. C. 1988. D. 1989.
Câu 8. Cây trồng chính của đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam là
A. lúa mì, ngô, củ cải đường.
B. lúa mì, lúa gạo, củ cải đường.
C. lúa gạo, mía, chè, bông.
D. ngô, mía, chè.
Câu 9. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc chiếm
A. gần 80% dân số cả nước.	B. trên 80% dân số cả nước.
C. gần 90% dân số cả nước.	D. trên 90% dân số cả nước.
Câu 10. Các ngành công nghiệp được Trung Quốc đẩy mạnh phát triển ở các vùng nông thôn là
A. dệt may, điện tử, cơ khí.
B. vật liệu xây dựng, gốm sứ, dệt may.
C. luyện kim, chế tạo cơ khí, hóa chất.
D. vật liệu xây dựng, hóa chất.
Câu 11. Vật nuôi chính của Miền Tây Trung Quốc là
A. lợn. B. cừu. C. bò. D. trâu.
Câu 12. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC,
GIAI ĐOẠN 1985-2004 (Đơn vị: %)
Năm
1985
1995
2004
Xuất khẩu
39,3
53,5
51,4
Nhập khẩu
60,7
46,5
48,6
Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ tròn.
Câu 13. Đâu là con tàu của Trung Quốc lần đầu tiên chở người bay vào vũ trụ và trở về Trái Đất an toàn?
A. Tàu Thần Châu III. B. Tàu Thần Châu IV.
C. Tàu Thần Châu V. D. Tàu Thần Châu VI.
Câu 14. Khí hậu nào chiếm ưu thế ở Miền Tây Trung Quốc?
A. Ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương.
C Cận nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Ôn đới gió mùa.
Câu 15. Miền Đông Trung Quốc nổi tiếng về
A. quặng sắt, than đá. B. kim loại màu.
C. dầu mỏ, khí đốt. D. than đá, khí tự nhiên.
Câu 16. Lãnh thổ Trung Quốc tiếp giáp với
A. 13 nước. B. 14 nước. C. 15 nước. D. 16 nước.
Câu 17. Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của Trung Quốc là
A. than đá. B. kim loại màu.
C. quặng sắt. D. dầu mỏ.
Câu 18. Miền Đông Trung Quốc chiếm bao nhiêu % diện tích nước này?
A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
Câu 19. Biện pháp nào sau đây Trung Quốc đã không áp dụng trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp?
A. Giao quyền chủ động cho các xí nghiệp.
B. Huy động toàn dân sản xuất công nghiệp.
C. Thực hiện chính sách mở cửa.
D. Hiện đại hóa trang thiết bị cho các ngành công nghiệp.
Câu 20. Hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc nhằm mục tiêu chủ yếu là
A. dẫn đầu thế giới về sản lượng một số nông sản.
B. tạo nguồn hang xuất khẩu để thu ngoại tệ.
C. phát huy tiềm năng của tự nhiên.
D. đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
Câu 21:Trung quốc là nước có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới.
A. 1 	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 22: Trung Quốc có mấy khu tự trị.
A. 4 	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 23: Lãnh thổ Trung Quốc được chia thành mấy miền địa lí tự nhiên?
A. 1 	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 24: Địa hình miền Tây Trung Quốc chủ yê‎ú là địa hình nào?
A. Đồng bằng, đồi núi thấp 	B. núi cao và sơn nguyên xen lẫn bồn địa
C. Núi thấp và cao nguyên	D. Cao nguyên xen lẫn đồng bằng
Câu 25: Các ngành công nghiệp nào đã góp phần quyết định trong việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ.
A. Điện tử, cơ khí chính xác, máy tự động.	B. Chế tạo máy, hóa dầu, luyện kim.
C. Luyện kim đen, luyện kim màu. 	D. Hóa chất, luyện kim, chế tạo máy Câu 26: Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và 2014
( đơn vị : %)
Năm
2005
2014
Thành thị
37,0
54,5
Nông thôn
63,0
45,5
Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thi và nông thôn năm 2005 và năm 2014
A.Tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng
B.Tỷ lệ dân nông thôn có xu hướng tăng
C. Năm 2014, tỷ lệ dân thành thị ít hơn dân nông thôn
D. Tỷ lệ dân nông thôn và thành thị không thay đổi
Câu 27. Nhận xét nào đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc?
A. Chủ yếu là núi cao và hoang mạc.
B. Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng.
C. Chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc.
D. Chủ yếu là núi và cao nguyên.
Câu 28. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là
A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung.
D. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung.
Câu 29. Đặc điểm đặc trưng của địa hình Trung Quốc là
A. thấp dần từ bắc xuống nam.
B. thấp dần từ tây sang đông.
C. cao dần từ bắc xuống nam.
D. cao dần từ tây sang đông.
Câu 30. Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây?
A. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa.
B. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
C. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
D. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ.
Câu 31. Loại cây chiếm vị trí quan trọng nhất trong ngành trồng trọt của Trung Quốc là
A. cây rau đậu C. cây công nghiệp lâu năm
B.cây lương thực 	D. cây công nghiệp hàng năm Câu 32. Sản xuất lúa gạo của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở đồng bằng Hoa Nam là do có:
A. đất phù sa và khí hậu ôn đới lục địa.
B. đất phù sa và khí hậu ôn đới gió mùa.
C. đất phù sa và khí hậu cận nhiệt gió mùa.
D. đất phù sa và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 33. Vì sao các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông?
A. Giao thông vận tải và vị trí địa lý thuận lợi.
B. Địa hình bằng phẳng, tài nguyên phong phú.
C. Nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng phát triển.
D. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi.
BÀI 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Câu 1. Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng GDP?
Thái Lan. C. Singapo.
Malaixia. D. Inđônêxia.
Câu 2. Hai nước có sản lượng điện cao nhất Đông Nam Á năm 2005 là
Thái Lan và Brunay. B. Thái Lan và Inđônêxia.
C.Thái Lan và Singapo. D. Thái Lan và Việt Nam.
Câu 3. Công nghiệp các nước Đông Nam Á đang phát triển theo hướng
chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai thác.
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Câu 4. Thách thức lớn nhất hiện nay đối với các nước ASEAN là
trình độ phát triển còn chênh lệch.
vẫn còn tình trạng đói nghèo.
phát triển nguồn nhân lực.
đào tạo nhân tài.
Câu 5. Là thành viên của ASEAN, Việt Nam có cơ hội
hợp tác với các nước trong khu vực về kinh tế.
hợp tác về văn hóa, giáo dục.
hợp tác về khoa học công nghệ, an ninh.
hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục , khoa học công nghệ và an ninh.
Câu 6. Mặt hàng nào sau đây, Việt Nam không phải nhập từ các nước ASEAN ?
Phân bón. B. Một số hàng điện tử, tiêu dùng.
C. Thuốc trừ sâu. D. Dầu thô.
Câu 7. Những thách thức mà Việt Nam khi gia nhập ASEAN là
sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ.
sự khác biệt về chính trị.
sự bất đồng về ngôn ngữ.
sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ, sự khác biệt về chính trị và bất đồng về ngôn ngữ.
Câu 8. Cho bảng số liệu
LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1992-2002
( Đơn vị: triệu lượt người )
Năm
1992
1994
1996
1997
1998
2000
2002
Khách du lịch quốc tế
21,8
25,3
30,9
31,0
29,7
39,1
44,0
Dạng biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế đến các nước ASEAN giai đoạn 1992- 2002?
Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột.
Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 9. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 9 quốc gia 	 	 C. 11 quốc gia
B. 10 quốc gia 	 	 	 D. 12 quốc gia
Câu 10. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở khu vực Đông Nam Á?
khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới gió mùa.
khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa.
khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo.
Câu 11. Năm 2005, dân số Đông Nam Á là
556,2 triệu người. 	B. 567,2 triệu người.
C. 653,2 triệu người. 	D. 677,3 triệu người.
Câu 12. Ba nước đứng đầu về xuất khẩu gạo ở khu vực Đông Nam Á năm 2004 là:
Singapo, Malaixia, Thái Lan. 	B. Malaixia, Brunay, Inđônêxia.
C. Thái Lan, Philippin, Việt Nam.	D. Inđônêxia, Thái Lan, Việt Nam.
Câu 13. Cho bảng số liệu sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á-NĂM 2003
Stt
Khu vực
Số khách du lịch đến
( Nghìn lượt người )
Chi tiêu của khách du lịch
( Triệu USD )
1
Đông Á
67 230
70 594
2
Đông Nam Á
38 468
18 356
3
Tây Nam Á
41 394
18 419
Để thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực Châu Á năm 2003, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A.Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột.
C.Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.
Câu 14. Cho bảng số liệu sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á-NĂM 2003
Stt
Khu vực
Số khách du lịch đến
( Nghìn lượt người )
Chi tiêu của khách du lịch
( Triệu USD )
1
Đông Á
6 ... khai thác và sản lượng dầu thô tiêu dùng của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2005-2010 
Năm
2005
2010
Dầu thô khai thác (thùng)	
23586
23829
Dầu thô tiêu dùng (thùng)
6693
7865
Nhận xét nào sau đây đúng về sự chênh lệch giữa sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của khu vực Tây Nam Á trong giai đoạn 2005 – 2010?
A. Chênh lệch sản lượng dầu thô khai thác và dầu thô tiêu dùng không đáng kể.
B. Chênh lệch sản lượng dầu thô khai thác và sản lượng dầu thô tiêu dùng tăng.
C. Chênh lệch sản lượng dầu thô khai thác và sản lượng dầu thô tiêu dùng giảm.
D. Sản lượng dầu thô tiêu dùng tăng chậm nhơn sản lượng dầu thô khai thác.
Câu 4. Cho biểu đồ xuất, nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2004 và năm 2017 (%)
 Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấu xuất, nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2004 và năm 2017.
B. Tình hình xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2004 và năm 2017.
C. Chuyển dịch cơ cấu xuất, nhập khẩu của Hoa Kỳ giai đoạn 2004-2017.
D. Cán cân xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ giai đoạn 2004 -2017.
Câu 5. Cho bảng số liệu: 
Diện tích và dân số một số quốc gia Đông Nam Á năm 2015
Quốc gia
Diện tích (nghìn km2)
Dân số (triệu người)
Bru-nây
5,8
0,4
Cam-pu-chia
181,1
15,8
In-đô-nê-xi-a
1910,9
259,4
Lào
236,8
7,1
Phi-lip-pin
300,0
102,6
Xin-ga-po
0,7
5,6
Việt Nam
331,2
92,7
	(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với mật độ dân số của một số quốc gia Đông Nam Á năm 2015?
A. Xin-ga-po cao nhất, Bru-nây thấp nhất.	B. Xin-ga-po cao gấp 29,1 lần Việt Nam.
C. Việt Nam cao gấp 3,2 lần Cam-pu-chia.	D. Nước cao nhất gấp 66,1 lần nước thấp nhất.
Câu 6. Cho biểu đồ:
 (Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì, giai đoạn 2010 -2015.
B. Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 2010-2015.
C. Sự thay đổi giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 2010 -2015.
D. Cán cân xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 2010 -2015.
Câu 7. Cho bảng số liệu:
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo thành phần kinh tế nước ta, giai đoạn 2005-2015	(Đơn vị: nghìn người)
Năm
Tổng số
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế ngoài nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
2005
42775
4967
36695
1113
2008
46461
5059
39707
1695
2013
52208
5330
45092
1786
2015
52841
5186
45451
2204
	(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2005 và năm 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột chồng.	B. Tròn.	C. Miền.	D. Đường.
Câu 8. Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ tỉ suất sinh, tỉ suất tử của nước ta giai đoạn 1960-2014.
Nhận xét nào đúng về sự thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử của nước ta giai đoạn 1960-2014?
A. Tỉ suất sinh của nước ta liên tục giảm.
B. Tỉ suất tử của nước ta không biến động.
C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm chủ yếu do tỉ suất tử tăng.
D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng tăng.
Câu 9. Cho bảng số liệu 
Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới (Đơn vị: triệu tấn)
Năm
1985
1995
2015
Đông Nam Á
3,4
4,9
9,0
Thế giới
4,2
6,3
12,0
	Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn 1985 – 2015?
A. Tỉ trọng ngày càng tăng.	B. Tỉ trọng có sự thay đổi
C. Tỉ trọng ngày càng giảm.	D. Tỉ trọng luôn chiếm hơn 70%.
Câu 10. Cho biểu đồ: 
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 và năm 2010.
B. Tình hình gia tăng giá trị xuất nhập khẩu của nhật Bản năm 2000 và năm 2010.
C. Thay đổi cán cân xuất nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 và năm 2010.
D. Tỉ lệ xuất nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 và năm 2010.
Câu 11. Cho bảng số liệu:
Số dân thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 (Đơn vị: triệu người)
Năm
2005
2008
2010
2012
2015
Thành thị
22,3
24,7
26,5
28,3
31,1
Nông thôn
60,1
60,4
60,4
60,5
60,6
	(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Để thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn Việt Nam, giai đoạn 2005-2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột chồng.	B. Tròn.	C. Miền.	D. Đường.
Câu 12. Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 (Đơn vị:%)
Năm
2010
2012
2014
2015
In-đô-nê-xi-a
6,2
6,0
5,0
4,8
Ma-lai-xi-a
7,0
5,5
6,0
5,0
Phi-líp-pin
7,6
6,7
6,2
5,9
Thái Lan
7,5
7,2
0,8
2,8
Việt Nam
6,4
5,3
6,0
6,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê,2017)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng GDP trong nước của một số quốc gia giai đoạn 2010 – 2015?
A. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan giảm nhanh.	
B. Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin tăng nhanh.
C. Việt Nam và Thái Lan tăng khá ổn định.	
D. Phi-líp-pin có xu hướng giảm nhanh.
Câu 13. Cho biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 14. Cho bảng số liệu 
QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GDP NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000 – 2014
Năm
Tổng số
(tỉ đồng)
Cơ cấu (%)
Nông – lâm – thủy sản
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
2000
441646
24,5
36,7
38,8
2014
3937856
17,7
33,2
39,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi quy mô và cơ cấu GDP nước ta phân khu vực kinh tế năm 2000 và 2014, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột chồng B. Biểu đồ miền 
C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ kết hợp 
Câu 15. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI, ĐOẠN 2005 - 2015(Đơnvị: nghìn ha)
Năm
2005
2010
2012
2015
Tổng diện tích
2495,1
2808,1
2952,7
2827,3
Cây hàng năm
861,5
797,6
729,9
676,8
Cây lâu năm
1633,6
2010,5
2222,8
2150,5
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2015 theo bảng số liệu trên?
A. Tỉ trọng cây hàng năm lớn hơn cây lâu năm. 	
C. Tỉ trọng cây hàng năm ngày càng tăng.
B. Tỉ trọng cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm. 
D. Tỉ trọng diện tích cây lâu năm ngày càng tăng.
Câu 16. Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô, cơ cấu sản lượng dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
B. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
C. Chuyển dịch cơ cấu sản lượng dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
Câu 17. Cho vào bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA
Năm
Than (triệu tấn)
Dầu thô (triệu tấn)
Điện (tỉ kWh)
2000
11,6
16,3
26,7
2005
34,1
18,5
52,1
2007
42,5
15,9
58,5
​2015
41,5
18,7
157,9
	Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta giai đoạn 2000-2015 là
A. biểu đồ đường. B. biểu đồ cột. C. biểu đồ miền.	D. biểu đồ kết hợp.
Câu 18. Cho biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 2000-2014
	Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 2000-2014?
A. Trồng trọt giảm tỉ trọng, chăn nuôi tăng tỉ trọng.
B. Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao nhất, chăn nuôi cao thứ hai.
C. Dịch vụ nông nghiệp có tỉ trọng thấp hơn chăn nuôi.
D. Chăn nuôi giảm tỉ trọng, dịch vụ nông nghiệp tăng tỉ trọng.
Câu 19. Cho biểu đồ giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2000-2016.
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2000-2016.
B. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu Nhật Bản giai đoạn 2000-2016.
C. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu Nhật Bản giai đoạn 2000-2016.
D. Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2000-2016.
Câu 20. Cho bảng số liệu:
	Quốc gia có mật độ dân số cao nhất là
A. Xin-ga-po.        	B.Việt Nam. 	C. Phi-lip-pin.       	D.In-đô-nê-xi-a.
Câu 21. Dựa vào bảng số liệu: GDP VÀ SỐ DÂN LB NGA GIAI ĐOẠN 1990-2015
Năm
1990
1995
2000
2015
Dân số (triệu người)
149,0
147,8
145,6
144,3
GDP (tỉ USD)
967,3
363,9
259,7
1 326,0
Nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình biến động một số chỉ số của Liên Bang Nga giai đoạn 1990-2015?
A. GDP Liên Bang Nga giảm khoảng 3,7 lần trong vòng 10 năm sau khi Liên Xô tan rã.
B. Số dân Liên Bang Nga giảm liên tục, mạnh nhất là từ 1990 đến năm 2000.
C. GDP bình quân đầu người của Liên Bang Nga giảm, khôi phục chưa bằng năm 1990.
D. Từ đầu thế kỷ XXI, GDP Liên Bang Nga tăng nhanh.
Câu 22. Cho biểu đồ tỉ trọng GDP và dân số một số nước trên thế giới năm 2014
TỈ TRỌNG GDP VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu GDP và dân số thế giới phân theo một số nước năm 2014.
B. Sự thay đổi cơ cấu GDP và dân số thể giới năm 2014.
C. Quy môn GDP và dân số thế giới năm 2014.
D. So sánh GDP và dân số thế giới năm 2014.
Câu 23. Cho bảng số liệu: 
Sản lượng cao su các nước Đông Nam Á và thế giới ( triệu tấn)
Năm
1985
1995
2013
Đông Nam Á
3,4
4,9
9,0
Thế giới
4,2
6,3
12
	Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng sản lượng cây cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn 1985 - 2013.
A. tỉ trọng luôn chiếm hơn 70%.	B. tỉ trọng ngày càng tăng.
C. tỉ trọng ngày càng giảm.	D. chiếm tỉ trọng cao nhất.
Câu 24. Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985-2012
Biểu đồ trên thể hiện nội dùng nào sau đây?
A. Quy mô, cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985-2012.
B. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985-2012.
C. Chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985-2012.
D. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985-2012.
Câu 25. Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2012 VÀ 2015 (Đơn vị: Đô la Mỹ)
Năm
In-đô-nê-xi-a
Phi-líp-pin
Thái Lan
Xin-ga-po
Việt Nam
2012
3 701
2 605
5 915
54 451
1 748
2015
3 346
2 904
5 815
52 889
2 109
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của một số quốc gia năm 2012 và 2015?
A. Phi-líp-pin tăng chậm hơn Việt Nam.	B. Xin-ga-po tăng nhiều nhất.
C. Xin-ga-po giảm chậm hơn In-đô-nê-xi-a.	D. Thái Lan giảm nhiều nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_dia_li_11_ki_ii.docx