THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ.
I. MỤC TIÊU.
- Học sinh hiểu được mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ, từ đó nắm được cách tiến hành lập luận bác bỏ một ý kiến, quan niệm nào đó.
- Biết cách bác bỏ được một quan niệm, một ý kiến sai lầm.
- Nhận thức thái độ khách quan, đúng mực khi bác bỏ.
II.PHƯƠNG PHÁP:
III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Giảng bài mới:
*Lời vào bài:Trong văn nghị luận để bài viết có sức thuyết phục cao người ta có nhiều phương pháp lập luận ,nhiều thao tác nghị luận ,nắm vững các thao tác nhị luận .Một thực tế ai cũng biết là trên sách báo ta có thể bắt gặp những ý kiến sai lầm ,những lời nói bài viết lệch lạc ,thiếu chính xác .Trước những tình huống ấy ta thường trao đổi để tranh luận bác bỏ.Vậy thao tác lập luận bác bỏ nhằm mục đích gì? Có những yêu cầu nào ? cách thức tiến hành ra sao?
Tieát: 81 Ngaøy soaïn: Ngày dạy:.. THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ. I. MỤC TIÊU. - Hoïc sinh hieåu ñöôïc muïc ñích yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän baùc boû, töø ñoù naém ñöôïc caùch tieán haønh laäp luaän baùc boû moät yù kieán, quan nieäm naøo ñoù. - Bieát caùch baùc boû ñöôïc moät quan nieäm, moät yù kieán sai laàm. - Nhaän thöùc thaùi ñoä khaùch quan, ñuùng möïc khi baùc boû. II.PHƯƠNG PHÁP: III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1. Kieåm tra baøi cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Giảng bài mới: *Lời vào bài:Trong văn nghị luận để bài viết có sức thuyết phục cao người ta có nhiều phương pháp lập luận ,nhiều thao tác nghị luận ,nắm vững các thao tác nhị luận .Một thực tế ai cũng biết là trên sách báo ta có thể bắt gặp những ý kiến sai lầm ,những lời nói bài viết lệch lạc ,thiếu chính xác .Trước những tình huống ấy ta thường trao đổi để tranh luận bác bỏ.Vậy thao tác lập luận bác bỏ nhằm mục đích gì? Có những yêu cầu nào ? cách thức tiến hành ra sao? TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 10 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ. GV: Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK, sau đó nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận: - Thế nào là bác bỏ? Ngoài cuộc sống cũng như trong văn nghị luận, ta dùng thao tác bác bỏ nhằm mục đích gì? - Để bác bỏ thành công, ta cần nắm những yêu cầu nào? Hoạt động 1:HS Đọc SGK, thảo luận trả lời. - Bác bỏ là gạt đi, không chấp nhận. - Mục đích: - Yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ. * Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc). * Mục đích: - Tranh luận để bác bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch, bày tỏ và bênh vực những ý kiến đúng đắn. - Làm cho bài văn nghị luận thêm sâu sắc và thuyết phục. * Yêu cầu: - Nắm chắc những sai lầm của quan niệm, ý kiến cần bác bỏ. - Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Cần có thái độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng, có chừng mực phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tranh luận. 20 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thức bác bỏ. GV: Yêu cầu học sinh đọc các ngữ liệu ở mục II.1 SGK, sau đó hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi: - Luận điểm nào bị bác bỏ? Bác bỏ bằng cách nào? - Luận cứ nào bị bác bỏ? Cách bác bỏ ra sao? - Cách lập luận nào bị bác bỏ? Hãy phân tích? GV: Em hãy cho biết cách thức bác bỏ? Hoạt động 2:HS Đọc các đoạn trích SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Ở đoạn (a): + Luận điểm bị bác bỏ:Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh. + Cách bác bỏ: Đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng xác đáng để bác bỏ luận điểm và cách lập luận như trên là không có cơ sở: Về chứng ngôn của người đồng thời với Nguyễn Du thì không có; còn những di bút của thi sĩ, thì chỉ căn cứ vào mấy bài thơ của Nguyễn Du nói về ma quỷ, về âm hồn thì không có cơ sở khoa học để kết luận. - Ở đoạn (b): + Luận cứ bị bác bỏ:tiếng nước mình nghèo nàn. + Cách bác bỏ: Phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng, rồi truy tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch là:Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?. - Ở đoạn ( c). + Cách lập luận bị bác bỏ: Tôi hút thuốc, tôi bệnh, mặc tôi. + Cách bác bỏ: Nêu dẫn chứng cụ thể và phân tích rõ những tác hại ghê gớm của việc hút thuốc lá. HS suy nghĩ trả lời. II. Cách bác bỏ. - Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác, của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy. - Khi bác bỏ cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực. 10 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. GV: Giúp học sinh làm các bài tập trong SGK. Hoạt động 3 HS Đọc và làm các bài tập trong phần luyện tập ở SGK. III. Luyện tập. Bài tập 1: -Nguyễn Dữ đã bác bỏ luận điểm cho rằng : “ cứng quá thì gãy”;Nguyễn Đình Thi bác bỏ quan niệm phiến diện về thơ” thơ là những lời đẹp”. -Cách bác bỏ: ND dùng lý lẽ;NĐT dùng dẫn chứng. -Giọng văn của ND là lập luận khúc chiết với cách nói hàm nghĩa đầy ẩn ý;NĐT giản dị ,nhẹ nhàng -Có thể bác bỏ lý lẽ và dẫn chứng kết hợp cả hai lời lẽ ,giọng điệu. Bài tập 2: bài tập về nhà *Nội dung cần đạt : -Người học yếu có nhiều nguyên nhân : có thể cảm thông . -Người học yéu cần có những người bạn tốt giúp đỡ . -Giúp bạn vươn lên học khá giỏi -Tình bạn chân thành sẽ giúp chúng ta vượt qua những rào cản của cuộc sống 3. Cuûng coá:Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức bác bỏ một quan niệm, một ý kiến 4.Daën dò : - Baøi taäp veà nhaø: Làm các bài tập2 còn lại trong SGK. -Soạn bài:Tràng giang.
Tài liệu đính kèm: