LUYỆN TẬP
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SANH
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sang tỏ 1 ý kiến ,1 quan điểm.
-Rèn luyện kỹ năng lập luận so sánh cho 1 đoạn văn bài văn nghị luận
II.PHƯƠNG PHÁP: kết hợp thảo luận ,thuyết giảng.
III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:SGK,SGV
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Kiểm tra bài cũ: 5p
Nhắc lại kiến thức cũ bài thao tác lập luận so sánh và phân tích.
2.Giảng bài mới:
*Lời vào bài : So sánh là 1 trong những thao tác lập luận không thể thiếu trong văn nghị luận .vận dụng thao tác so sánh hợp lý sẽ giúp bài viết vừa có chiều sâu ,vừa có chiều rộng ,tạo nên sức hấp dẫn ,thuyết phục cho bài văn.
Tiết PPCT: 43 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SANH I.MỤC TIÊU: Giúp HS -Vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sang tỏ 1 ý kiến ,1 quan điểm. -Rèn luyện kỹ năng lập luận so sánh cho 1 đoạn văn bài văn nghị luận II.PHƯƠNG PHÁP: kết hợp thảo luận ,thuyết giảng. III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:SGK,SGV IV.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: 5p Nhắc lại kiến thức cũ bài thao tác lập luận so sánh và phân tích. 2.Giảng bài mới: *Lời vào bài : So sánh là 1 trong những thao tác lập luận không thể thiếu trong văn nghị luận .vận dụng thao tác so sánh hợp lý sẽ giúp bài viết vừa có chiều sâu ,vừa có chiều rộng ,tạo nên sức hấp dẫn ,thuyết phục cho bài văn. TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 25p 10p HĐ 1:HDHS làm bài tập SGK Cho HS thảo luận 34 bài tập SGK GV theo dõi HS thảo luận và nhận xét phần thảo luận từng nhóm. Bài tập 1: Tình cảm khi về thăm quê hương trong 2 bài thơ của Hạ Tri Chương và Chế Lan Viên. Bài tập 2: yêu cầu SGK Bài tập 3: yêu cầu SGK HĐ 2:HDHS làm bài tập 4 SGK GVHDHS làm bài tập ở nhà. HĐ 1: HS làm bài tập SGK Chia 6 nhóm thảo luận Nhóm 1,3 thảo luận bài tập 1 Nhóm 2,4 thảo luận bài tập 2 Nhóm 5,6 thảo luận bài tập 3 Đại diện nhóm 1,3 trình bày. Đại diện nhóm 2,4 trình bày. Đại diện nhóm 5,6 trình bày. HĐ 2: HS làm bài tập 4 SGK Bài tập 1: Tình cảm khi về thăm quê hương trong 2 bài thơ của Hạ Tri Chương và Chế Lan Viên. *Điểm giống nhau : Cả 2 nhả thơ đều rời quê hương lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao -HTC “khi đi trẻ lúc về già” -CLV “trở lại An nhơn tuổi lớn rồi” -Khi trở về cả 2 đều trở thành người xa lạ trên chính quê hương của mình. +Hỏi rằng” khách ở chốn nào lại chơi” (HTC)"không còn ai nhận ra mình là người cùng quê;sư thay đổi của cuộc đời. + “Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người” (CLV)"quê hương biến đổi sau chiến tranh,không còn cảnh cũ người xưa. ]Mặc dù sống cách nhau hơn 1000 năm nhưng người xưa và người nay vẫn có nét tương đồng .Đọc người xưa cũng là dịp để hiểu người nay sâu sắc hơn. Bài tập 2: -Đối tượng so sánh :học- trồng ;cây hệ quả ;xuân –hoa ;thu –quả"mối quan hệ nhân quả .Từ đó nhấn mạnh nhắc nhở mọi người ,nếu ai chăm chỉ chịu khó kiên trì khổ công học tập thì nhất định sẽ thành công. Bài tập 3: *Giống nhau : -Thất ngôn bát cú Đường luật. -Tuân thủ theo quy tắc bài thơ Nôm. *Khác nhau: -HXH: từ ngữ hằng ngày ,quen thuộc dễ hiểu chỉ sử dụng 1 câu duy nhất có từ Hán -việt. HTQ dung nhiều từ Hán –việt thi liệu của văn học cổ điển. -Phong cách khác nhau giữa 2 nhà thơ: +HXH: bình dân quen thuộc có phần xót xa nhưng vẫn tinh nghịch ,hiểm hóc. +HTQ :trang nhã ,đài cát. Bài tập 4: VD: -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn -Anh em như thể tay chân. Bài tập về nhà(SGK) 3.Củng cố: 3p Cho hS vận dụng bài tập 4.Dặn dò:2p -Học bài ,làm bài tập. -Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: