Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 29, 30: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 29, 30: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

I. Mục tiêu :

 _Nắm lại một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về văn học trung đại đã học trong chương trình ngữ văn 11

 _Có năng lực đọc hiểu văn bản văn học phân tích văn học theo từng cấp độ sự kiện tác giả tác phẩm ,hình tượng văn học.

II.Phương pháp : phát vấn , thuyết giảng , thảo luận.

III.Phương tiện : SGK,SGV.

IV.Các hoạt động trên lớp:

 1.Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra kiến thức về văn học trung đại VN.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 29, 30: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TPPCT: 29,30.
Ngày soạn :..
Ngày dạy:.
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
 _Nắm lại một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về văn học trung đại đã học trong chương trình ngữ văn 11
 _Có năng lực đọc hiểu văn bản văn học phân tích văn học theo từng cấp độ sự kiện tác giả tác phẩm ,hình tượng văn học.
II.Phương pháp : phát vấn , thuyết giảng , thảo luận.
III.Phương tiện : SGK,SGV.
IV.Các hoạt động trên lớp:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra kiến thức về văn học trung đại VN.
 2.Giảng bài mới :
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: HDHS ôn lại kiến thức về nội dung của VHTĐ.
Những biểu hiện về nội dung trong văn học trung đại? Phân tích một số tác phẩm để làm nổi bật nội dung yêu nước.
Vì sao có thể nói văn học trung đại từ thế kỷ XVIII đến hết TK XIX xuất hiện trào lưu nhân đạoNhững biểu hiện của nội dung nhân đạo
Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo giai đoạn này là gì?
Trình bày giá trị hiện thực của đoạn trích vào phủ chúa trịnh của Lê Hữu Trác?
Nội dung và nghệ thuật về thơ văn NĐC?
Vì sao nói với VTNSCG lầnđầu tiên trong văn học có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân?
HĐ 2: HDHS lập bảng tổng kết về tác giả và tác phẩm.
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS hoàn thành các nội dung chính.
GV bổ sung nội dung cho hoàn chỉnh.
Tính quy phạm biểu hiện qua những phương diện nào?
Bút pháp trong văn học trung đại là gì?
GV: phân tích những hình ảnh ước lệ trong VHTĐ VN.
Nêu những đặc điểm cơ bản của thơ Đường Luật?
HĐ 1: Trả lời câu hỏi 
Từ tác phẩm đã học phân tích biểu hiện của nội dung yêu nước
Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người VN và tiếp thu tư tưởng nhân đạo N_P _Đ.
HS suy nghĩ trả lời.
Dựa vào đoạn trích vào phủ chúa Trịnh trả lời.
Thông qua các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu để trả lời.
HS suy nghĩ trả lời.
HĐ 2: điền thông tin vào bảng phụ.
HS suy nghĩ trả lời.
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời.
Lắng nghe và ghi nhận
HS suy nghĩ trả lời.
I.Nội dung :
 1.Nội dung yêu nước:
_Biểu hiện của nội dung yêu nước .
 +Ý thức về độc lập tự chủ tự cường.
 +Căm thù giặc ý chí quyết tâm .
 +Lòng biết ơn ,sự cảm phục những anh hùng hi sinh vì nước .
 +Tình yêu thiên nhiên ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước .
_Biểu hiện mới :
 +Ý thức của người hiền tài đối với đất nước .
 +Tư tưởng đổi mới đất nước.
 2.Nội dung nhân đạo 
_Biểu hiện :
 +Khẳng định và đề cao nhân phẩm của con người .
 +Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người .
 +Lên án những thế lực đen tối đã chà đạp lên cuộc sống của con người .
 +Đề cao đạo lý nhân nghĩa của con người .
_Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo là khẳng định con người cá nhân.
3.Giá trị hiện thực của đoạn trích “vào phủ chúa Trịnh”.
_Cuộc sống xa hoa giàu sang và đầy uy quyền.
_Cuộc sống âm u thiếu sinh khí.
4.Giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:
*Nội dung:
_Nhân nghĩa .
_Lòng yêu nước.
*Nghệ thuật :
_Bút pháp trữ tình đạo đức .
_Mang đậm sắc thái Nam Bộ.
*Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc .Trước Nguyễn Đình Chiểu VH dân tộc chưa có 1 hình tượng văn học nào hoàn chỉnh về người nông dân –nghĩa sĩ,kết hợp yếu tố bi tráng.
 +Yếu tố bi: gợi lên từ đời sống lam lũ vất vả đau thương mất mát và tiếng khóc đau thương của người còn sống .
 +Yếu tố tráng: long căm thù giặc hành động quả cảm ,sự ca ngợi công đức của những nghĩa quân đã hy sinh.
]Tiếng khóc trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc đau thương mà lớn lao cao cả.
II. Phương pháp :
1. Bảng thống kê về tác phẩm-tác giả:
stt
Tác giả
Tác phẩm
ND-NT
1
2
LHT
HXH
2. Đặc điểm của VHTĐVN:
 a/ Tư duy nghệ thuật 
_Thể hiện ở tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm.
 +Tính quy phạm: 
Bút pháp nghệ thuật 
Quan điểm nghệ thuật 
Thi liệu văn học
Thể loại
+Sự phá vỡ tính quy phạm.
 b/ Quan điểm thẩm-mỹ
_VHTĐ hướng về nhũng cái đẹp trong quá khứ thiên về cái cao cả , cái tao nhã sử dụng điển cố và thi liệu Hán học.
 c/Bút pháp nghệ thuật : ước lệ tượng trưng .
 d/ Thể loại :Có kết cấu định hình và có tính ổn định cao.
_Đặc điểm về hình thức của thơ Đường Luật :
 +Bố cục
 +Bút pháp nghệ thuật 
_Đặc điểm văn tế(SGK)
_Đặc điểm thể hát nói.
Củng cố : GV khái quát lại nội dung và nghệ thuật của VHTĐ.
Dặn dò: Học bài ,chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doc29,30.doc