I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức:
• Định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực và giới hạn vô cực của hàm số.
• Quy tắc về dấu của giới hạn vô cực của hàm số .
Kĩ năng:
• Tìm được giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực và giới hạn vô cực của hàm số.
• Xác định được dấu của giới hạn vô cực của hàm số.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
2. Năng lực có thể hình thành phát triển cho học sinh: Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
Giáo viên: Kế hoạch dạy học, đồ dùng phục vụ tiết học
Học sinh: Sgk, thước kẻ, vở ghi,.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 – CB Tuần 24 – Tiết thứ:52 + 53 Bài dạy: GIỚI HẠN HÀM SỐ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: Định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực và giới hạn vô cực của hàm số. Quy tắc về dấu của giới hạn vô cực của hàm số . Kĩ năng: Tìm được giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực và giới hạn vô cực của hàm số. Xác định được dấu của giới hạn vô cực của hàm số. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 2. Năng lực có thể hình thành phát triển cho học sinh: Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo viên: Kế hoạch dạy học, đồ dùng phục vụ tiết học Học sinh: Sgk, thước kẻ, vở ghi,... III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động). (5’) Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra bài cũ: Tính (Cho điểm miệng) Tiết trước các em đã học xong bài giới hạn dãy số, tiết này thầy giới thiệu cho các em nội dung mới đó là bài Giới hạn hàm số. 2. Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1 : (23 phút) giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực * Mục tiêu : + Hs hiểu giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực * Cách tiến hành các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên - Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt Gv đặt vấn đề như HĐ3 Sgk. Từ đó nêu định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực nghĩa là khi . Hs: theo dõi và nghi nhận kiến thức Gv yêu cầu học sinh đọc hiểu ví dụ 5 trang 128 Gv nêu chú ý Sgk trang 129 Sgk Hs: theo dõi Gv: Tìm Gv yêu cầu hs áp dụng định lí 1 để tìm giới hạn của hàm số trên. 2. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực Định nghĩa 3: Cho hàm số y = f(x) xác định trên Ta nói y= f(x) có giới hạn là L khi nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và ta có . Kí hiệu: . Cho hàm số y = f(x) xác định trên Ta nói y= f(x) có giới hạn là L khi nếu với dãy số (xn) bất kì, xn < a và ta có . Kí hiệu: . Ví dụ 2: (Sgk) Chú ý: Định lí 1 trang 125 vẫn còn đúng khi Ví dụ 3: * Kết luận (Chốt kiến thức): (2 phút) Qua hoạt động 1 các em cần lưu ý: + giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực * Hoạt động 2:(23 phút) Giới hạn vô cực của hàm số * Mục tiêu : + Hs hiểu Giới hạn vô cực của hàm số * Cách tiến hành các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên - Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt Gv: Tương tự định nghĩa 1, 2, 3 hãy nêu định nghĩa giới hạn vô cực của hàm số y = f(x) khi x dần tới dương vô cực?. Hs: trả lời Gv: Gv nêu một vài giới hạn đặc biệt và cho học sinh nhận xét sự đúng đắn của các giới hạn đó. Hs: theo dõi Gv: Cho Gv cho học sinh tìm giới hạn Hs: suy nghỉ trả lời Gv đặt vấn đề và cho học sinh tìm giới hạn của thương . Hs: theo dõi Chú ý: Các quy tắc trên vẫn còn đúng khi Gv cho học sinh áp dụng. Gv: Tìm Gv: Tìm Gv: Tìm Hs: thảo luận tìm các giới hạn 3. Giới hạn vô cực của hàm số 3.1. Giới hạn vô cực: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng Nhận xét: 3.2. Một vài giới hạn đặc biệt: 3.3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực. a) Giới hạn của tích L>0 L<0 b) Giới hạn của thương Dấu g(x) L Tuỳ ý 0 L>0 0 + - L<0 + - Ví dụ : Tìm giới hạn a) b) c) * Kết luận (Chốt kiến thức): (2 phút) Qua hoạt động 2 các em cần lưu ý: + Giới hạn vô cực của hàm số * Hoạt động 3:(28 phút) Giới hạn vô cực của hàm số * Mục tiêu : + Hs hiểu Giới hạn vô cực của hàm số * Cách tiến hành các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên - Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt Gv: Tìm Chú ý: Ta có thể áp dụng được định lí vì khi x dần tới -3 thì cả tử và mẫu dần về số khác 0 Gv: Tìm Chú ý: Khi thì cả tử và mẫu đều dần tới 0 do đó ta không áp dụng được định lí mà phải rút gọn trước khi áp dụng định lí. Gv: Tìm Gợi ý: Nhân với cả tử và mẫu với Hs: thảo luận giải Gv: Tìm Hs: thảo luận giải Gv: Tìm Nhận xét: Tử dần về -2 0. Gv: Tìm Hs: thảo luận giải Ap dụng quy tắc tìm giới hạn. Gv: Tìm Hs: thảo luận giải Gv: Tìm Hs: thảo luận giải Gv: Tìm Chú ý: Hs: thảo luận giải Gv: Tìm Hs: thảo luận giải BÀI TẬP Bài 1: a) b) c) d) e) Bài 2: Tìm giới hạn a) b) c) d) e) * Kết luận (Chốt kiến thức): (2 phút) Qua hoạt động 2 các em cần lưu ý: + Giới hạn vô cực của hàm số 3. Hoạt động luyện tập (Củng cố kiến thức): (1 phút) Qua nội dung bài học các em cần hiểu : Định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: Trang 132, 133 Sgk. Tiết sau luyện tập và làm bài kiểm tra 15 phút. Tham khảo trước nội dung bài: Hàm số liên tục. 4. Hoạt động vận dụng (nếu có): (4 phút) Bài tập trắc nghiệm. a) bằng : a. -3 b. 0 c. 2 d. 5 b) bằng : a. 0 b. 5/6 c. 1 d. 3 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có): IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: