1.Về kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm cấp số nhân
- Tính chất 2
u u u k k k k = − + 1 1 . , 2.
- Số hạng tổng quát un
- Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân Sn .
2.Về kỹ năng:
- Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm cấp số nhân.
- Tìm được số hạng thứ n, công bội, số số hạng của cấp số nhân.
- Tính được tổng n số hạng đầu của mộtcấp số nhân.
- Áp d ụngđược kiến thức về cấp số nhân trong các bài tập thực tiễn và bài tập của
các môn học khác như sinh học,vật lý, địa lý,
- Tìm được các yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tốu u n q S 1, , , , n n .
- Tính đượcu q 1, .
- Tính đượcu S n n , .
3.Về thái độ, tư duy:
- Học sinh tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
- Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của cấp số
nhân.
- Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên, với học sinh khác trong các hoạt động học
tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc hoạt
động vận dụng kiếnthức cấp số nhân giải quyết các bài toán có nội dung thực
tiễn.
- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến cấp số nhân, cụ thể như
sau:
-Nhận biết được mô hình toán học là cấp số nhân để mô tả tình huống đặt ra
trong một số bài toán thực tiễn đơn giản;
- Sử dụng được các công thức, tính chất liên quan đến cấp số nhân để mô tả
tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn và bài toán trong các lĩnh2
vực khác;
-Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình cáp số nhân vừa được
thiết lập;
1 §4. CẤP SỐ NHÂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: - Nắm chắc khái niệm cấp số nhân - Tính chất 2 1 1. , 2.k k ku u u k− += - Số hạng tổng quát nu - Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân nS . 2.Về kỹ năng: - Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm cấp số nhân. - Tìm được số hạng thứ n, công bội, số số hạng của cấp số nhân. - Tính được tổng n số hạng đầu của mộtcấp số nhân. - Áp d ụngđược kiến thức về cấp số nhân trong các bài tập thực tiễn và bài tập của các môn học khác như sinh học,vật lý, địa lý, - Tìm được các yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố 1, , , ,n nu u n q S . - Tính được 1,u q . - Tính được ,n nu S . 3.Về thái độ, tư duy: - Học sinh tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi. - Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của cấp số nhân. - Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên, với học sinh khác trong các hoạt động học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc hoạt động vận dụng kiếnthức cấp số nhân giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn. - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến cấp số nhân, cụ thể như sau: -Nhận biết được mô hình toán học là cấp số nhân để mô tả tình huống đặt ra trong một số bài toán thực tiễn đơn giản; - Sử dụng được các công thức, tính chất liên quan đến cấp số nhân để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn và bài toán trong các lĩnh 2 vực khác; -Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình cáp số nhân vừa được thiết lập; - Thể hiện được lời giải bài toán về cấp số nhân vào ngữ cảnh thực tiễn - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên. - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. - Có cơ hội phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính,mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu của bài học. - Có cơ hội phát triển năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo, thuyết trình trước tập thể. - Phát triển năng lực tính toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + Sách giáo khoa, tài liệu dạy học, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. + Phương tiện, thiết bị dạy học: Máy chiếu, loa, bảng. 2. Học sinh : + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ Bài tập: Cho cấp số cộng ( nu ), biết 1 1u = − , d=2 a.Tìm 10u b.Biết 483nS = .Tìm n 3 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA CẤP SỐ NHÂN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - trình chiếu Cho học sinh thực hiện hoạt động 1: a.Cho biết số hạt thóc ở các ô từ thứ nhất đến thứ 6 của bàn cờ? b.Hãy viết tiếp số hạng tiếp theo của dãy sau: 10,2, 2 5 , 2 25 , ô 1 có 1 hạt ô 2 có 2 hạt ô 3 có 4 hạt ô 4 có 8 hạt ô 5 có 16 hạt ô 6 có 32 hạt Số hạng tiếp theo là 2 125 vì 1 10 2 5 = , 1 2 2 5 5 = , 2 1 2 5 5 25 = nên số tiếp theo là 2 1 2 25 5 125 = Câu hỏi: Từ 2 hoạt động trên,hãy cho biết quy luật để tìm ra các số hạng đó? Bạn đã tìm đúng quy luật. Hai dãy số có đặc điểm như trên (số đứng sau bằng số đứng liền trước nhân với một số không đổi) được gọi là một cấp số nhân. Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước nhân với một số hạng không đổi. Học sinh phát biểu khái niệm . 4 Phát biểu định nghĩa VD:Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân? Vì sao? a. 1 1 1 4,1, , , 4 16 64 − − − b. 3 ,3, 6, 12,24 2 − − − c. 8,0,0,0,0 d. 8,8,8,8,8 e. 0,0,0,0,0 Từ đó ta có chú ý đặc biệt sau: a.Dãy số là cấp số nhân, vì kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó nhân với 1 4 − b.Dãy số không là cấp số nhân c.Dãy số là cấp số nhân,với công bội q = 0 d.Dãy số là cấp số nhân,với công bội q = 1 e. Dãy số là cấp số nhân,với công bội q tùy ý I.Định nghĩa : Cấp số nhân (CSN) là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q. Số q được gọi là công bội của cấp số nhân. Nếu ( nu )là cấp số nhân với công bội q, ta có hệ thức truy hồi: + = 1 .nnu u q với n N (1) Khi q = 0 thì cấp số nhân có dạng 1,0,...,0,...u Khi q=1 cấp số nhân có dạng 1 1 1 1, , ,..., ,...u u u u Khi 1 0u = thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0,0,0,...,0,... 5 Hoạt động 2: SỐ HẠNG TỔNG QUÁT CỦA CẤP SỐ NHÂN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - trình chiếu Cho HS thực hiện HĐ2. Nêu câu hỏi: Bằng cách thực hiện như vậy ta có dẽ dàng tính được số thóc ở ô thứ 64 không? Có cách tính nào đơn giản hơn không? Ta thấy từ định nghĩa thì 2 1.u u q= 2 3 2 1. .u u q u q= = 3 4 3 1. .u u q u q= = ........ 1 1 1. . n n nu u q u q − −= = Từ đó ta rút ra định lý sau: Bằng phương pháp quy nạp ta có thể chứng minh được định lý trên. HS tính lần lượt số hạt thóc từ ô số 1 đến ô số 11. Kết quả: số thóc ở ô số 11 là: 1024. - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời II. Số hạng tổng quát: Định lý 1: Nếu CSN có số hạng đầu 1u và công bội q thì số hạng tổng quát nu được xác định bởi công thức sau 11. n nu u q −= với 2n , 0q (2) 6 Lấy ví dụ áp dụng: Nhận và tìm hiểu đề bài. Suy nghĩ và tìm cách giải cho từng yêu cầu của bài ra. + Học sinh thực hiện giải bài toán Ví dụ: Cho CSN ( )nu với 1 1 2; 2 u q= − = − a/ Tính 7u . b/ Hỏi số 3 256 là số hạng thứ mấy? c/ Viết năm số hạng đầu của nó d/ So sánh 22u với tích 1 3.u u và 2 3u với tích 2 4.u u Học sinh lên bảng: a.Áp dụng công thức (2) ta có: 6 6 7 1 1 3 . 3. 2 64 u u q = = − = . b.Theo công thức (2), ta có: 1 1 1 1 3 . 3. 2 256 n n nu u q − − = = − = 1 8 9n hay n − = = Vậy số 3 256 là số hạng thứ chín. c.Ta có 1 2 3 4 5 1 1 1 2, 1, , , 2 4 8 u u u u u= − = = − = = − d.Ta có 22u = 1 3.u u =1 23u = 2 4.u u = 1 4 7 Hoạt động 3: TÍNH CHẤT CÁC SỐ HẠNG CỦA CSN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - trình chiếu Cho CSN 2, 4,8, 16,32, 64,− − − + Chú ý bộ 3 số hạng liên tiếp của CSN + Đó là tính chất của ba số hạng liên tiếp của một CSN. + Yêu cầu học sinh kiểm tra tính chất (*) với CSN ở ví dụ trên + Yêu cầu học sinh kiểm tra tính chất (*) với CSN ở ví dụ trên + Chứng minh công thức (*): Với 2k ta có: k 2 1k 1 k 1k 1 u u .q u u .q − − + = = ( ) 2 2 2k 2 k 1 2 1 1k 1 k 1 k u .u u .q u .q u− −− + = = = (Hoặc GV hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng chứng minh) + Cách viết khác tính chất này là rút căn hai vế đẳng thức (*) + Tính chất này dùng để chứng minh một dãy số có phải là CSN hay không + Giới thiệu câu chuyện về người + Phát hiện vấn đề: Lấy 2x8=16, số -4 giữa bình phương lên cũng bằng 16. + Sử dụng máy tính kiểm tra + Học sinh thực hiện Học sinh sau khi khai căn được 11.|| +−= kkk uuu Nếu (un) là CSN thì (*)2 k k 1 k 1 u u u− += với k 2 8 phát minh ra bàn cờ Vua chọn phần thưởng cho mình là: Đặt lên ô thứ nhất của bàn cờ một hạt thóc, tiếp đến ô thứ hai hai hạt thóc, cứ như vậy số hạt thóc ở ô sau gấp đôi số hạt thóc ở ô liền trước cho đến ô cuối cùng. ĐVĐ: phần thưởng của người này là bao nhiêu? Dẫn đến sự cần thiết phải có công thức tính tổng n sô hạng đầu của một CSN + Lắng nghe và trả lời + cần thiết để có một công thức để tính tổng cảu n số hạng đầu của cấp số nhân Hoạt động 4 : TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU CỦA MỘT CSN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - trình chiếu + Quay lại với giải thưởng của người phát minh ra bàn cờ Vua, hãy tìm số phần thưởng của ông? * Nếu đem rải đều số thóc này lên bề mặt trái đất thì sẽ được lớp thóc dày 9mm. Quả là một phần thưởng khổng lồ, liệu nhà vua có đủ sô thóc để ban thưởng cho ông hay không? - Học sinh dựa vào công thức tính được 64 64 64 1 2 S 2 1 1 2 − = = − − Cho CSN n(u ) với công bội q 1 . Đặt : n n1 2S u u ... u= + + + Khi đó: ( )n1 n u 1 q S 1 q − = − 9 + Cho học sinh hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 2 bàn, bàn trên quay xuống bàn dưới thảo luận trong vòng 3 phút. Sau đó cho 2 nhóm lên trình bày bài giải của mình. + Gọi học sinh lên bảng giải Bài tập củng cố: Cho CSN (un), biết u1=2, u2=-6. a) Tìm u10 b) Tính tổng 15 số hạng đầu tiên của CSN đó. GIẢI Nhận thấy các số hạng của tổng S lập thành CSN với 1u 1= và 1 q 3 = . Vậy: ( )n1 n n u 1 q S 1 q 1 1 3 1 1 3 3 1 1 2 3 − = − − = − = − . Ví dụ: Tính tổng n S 3 1 ... 3 1 3 1 1 2 ++++= GIẢI a) 2 1 u 6 q 3 u 2 − = = = − ( ) 9 10u 2. 3 39366= − = − b) ( ) 15 15 15 2 1 3 1 3 S 1 3 2 − − + = = + 10 Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học ở nhà Mục tiêu: 1.1. Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm CSN. 1.2. Phát biểu được định nghĩa và công thức truy hồi của CSN. 1.3. Tìm được số hạng thứ n,công bội ,số số hạng của CSN. 1.4. Tính được tổng n số hạng đầu của một CSN. 1.5. Áp dụng được kiến thức về cấp số nhân trong các bài tập thực tiễn và bài tập của các môn học khác như sinh học,vật lý ,địa lý Phương pháp: tự học Hình thức : Cá nhân 1/ Học sinh ôn tập nội dung và trả lời các câu hỏi sau: -Trình bày định nghĩa và công thức truy hồi của CSN. -Trình bày tính chất của CSN. 2/ Thực hành giải bài tập Bài 1: a, = -2 = .q = -2.-1/2 = 1 = .q=1.-1/2 = -1/2 = .q = -1/2.-1/2 = ¼ b, = -2 .q = -2.-1/2=1 = -1/2.-1/2 = ¼ = 1.1/4 = 1/4 => . Bài 1:Cho cấp số nhân (un) với 1u 2= − và q 12= − a) Viết bốn số hạng đầu của nó? b) So sánh với tích u1.u3 và với tích u2.u4 ? 11 Bài 2: Giả sử có cấp số nhân: Theo giả thiết ta có: =31 (1) =62 (2) Nhân hai vế của (1) với q, ta được: q= 31 hay =31 ⇒62=31.q⇒q=2 Ta có: =31⇔ =31 31 Vậy ta có cấp số nhân là: 1,2,4,8,16,32 Bài 2 :Tìm cấp số nhân có sáu số hạng, biết rằng tổng của năm số hạng đầu là 31 và tổng của năm số hạng sau là 62? 3. Củng cố, luyện tập - Trình bày định nghĩa cấp số nhân? - Số hạng tổng quát un=u1.qn-1 với n ≥ 2 - Tính chất các số hạng của cấp dố nhân - Cách tính tổng n số hạng đầu của cấp số nhân 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà - Xem lại lí thuyết. - Làm bài tập sách giáo khoa - Chuẩn bị Ôn tập chương III. * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: