I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Mức độ cần đạt:
Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về chương 5, 6.
1. Về kiến thức
Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về chương 5, 6.
2. Năng lực hình thành và phát triển: năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, hợp tác, tự học, giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy.
2. HS
- Theo hướng dẫn về nhà của giáo viên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: Lớp Ngày dạy Kiểm diện 11A / /202... 11B / /202... Tiết 50 – ÔN TẬP CHƯƠNG 5, 6 I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Mức độ cần đạt: Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về chương 5, 6. 1. Về kiến thức Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về chương 5, 6. 2. Năng lực hình thành và phát triển: năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, hợp tác, tự học, giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Kế hoạch bài dạy. 2. HS - Theo hướng dẫn về nhà của giáo viên III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc. H1: Tại sao phải phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí? H2 : Có các biện pháp nào để phát triển bề vững trong sản xuất cơ khí? - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái quát chung về động cơ đốt trong. a) Mục tiêu: Học sinh hiểu các khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ đốt trong b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Ho¹t ®éng cña GVvµ HS Néi dung bµi häc Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GVđưa ra yêu cầu: H1: Quá trình biến đổi nhiệt năng được thực hiện như thế nào? ở đâu? H2: Động cơ đốt trong là gì? H3: Căn cứ vào nhiên liệu chúng ta có các loại động cơ nào? H4: động cơ đốt trong gồm bao nhiêu cơ cấu và hệ thống chính? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV Thảo luận nhóm và làm trực tiếp trên sách giáo khoa GV quan sát, định hướng, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: Gọi một số học sinh đại diện nhóm lên phân tích bản vẽ mặt bằng tổng thể trạm xá xã Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá nội dung hoạt động 1 I. Khái quát chung về động cơ đốt trong 1. Khái niệm: *ĐCĐT là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh của động cơ. 2. Phân loại: - Căn cứ vào nhiên liệu chúng ta có các loại động cơ: Xăng. Diezen. Gas - Căn cứ vào số hành trình của piston chúng ta có các loại động cơ: 2 kì. 4 kì. 3. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong. - Gồm 2 cơ cấu, 4 hệ thống. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số khái niệm cơ bản. a) Mục tiêu: Biết các khái niệm cơ bản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Ho¹t ®éng cña GVvµ HS Néi dung bµi häc Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV: Quan sát bản vẽ mặt bằng tầng 2 của một ngôi nhà đơn giản trong hình 12.4. Thực hiện các yêu cầu: Phân tích kích thước, tính toán và dùng bút chì ghi các kích thước còn thiếu? Tính toán diện tích các phòng ngủ, phòng sinh hoạt chung? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV GV quan sát gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: Các nhóm trao đổi, thảo luận kết quả GV nhận xét, đưa ra đáp án Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV Nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm GV Mở rộng : Trên cơ sở diện tích các phòng tiến hành lát gạch hoa như sau : Phòng SHC lát gạch 40 ; phòng ngủ lát gạch 30 ; phòng vệ sinh lát gạch 10. Tính số gạch trong các phòng II. Một số khái niệm cơ bản: 1. Điểm chết của piston: KN: là điểm mà tại đó piston đổi chiều chuyển động. Có 2 điểm chết: ĐCT, ĐCD: 2. Hành trình của piston (s): KN: Là khoảng cách giữa hai điểm chết. Piston dịch chuyển 1 hành trình thì trục khuỷu quay 1 vòng. S= 2R (R là bán kính quay của trục khuỷu). 3. Thể tích toàn phần Vtp:. KN: Là thể tích bên trong xilanh khi piston ở ĐCD 4. Thể tích buồng cháy Vbc: KN: Là thể tích bên trong xilanh khi piston ở ĐCT 5. Thể tích công tác Vct: KN: Là thể tích bên trong xilanh được giới hạn bởi 2 điểm chết. Vct= Vtp - Vbc 6. Tỉ số nén( ) 7.Chu trình làm việc của động cơ: Khi ĐC làm việc bên trong xilanh diễn ra 4 quá trình Nạp- Nén – Cháy – Xả, tổng hợp 4 quá trình đó gọi là chu trình làm việc của động cơ. 8. Kì. KN: là một phần của chu trình diễn ra trong 1 hành trình piston Trục khuỷu của động cơ quay: 2 vòng đối với động cơ 4 kì, 1 vòng đối với động cơ 2 kì. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài nhằm ghi nhớ, khắc sâu. b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao H1: Nêu các khái niệm của ĐCĐT? H2: Trình bày các khái niệm trên tranh? c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức chương 5, 6 bằng sơ đồ tư duy. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học vẽ sơ đồ tư duy nội dung kiến thức chương 5, 6. c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu từng cá nhân về nhà vẽ sơ đồ tư duy vào giấy hoặc vở ghi nộp cho giáo viên vào tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: