Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 27: Kiểm tra giữa học kỳ II - Năm học 2021-2022

Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 27: Kiểm tra giữa học kỳ II - Năm học 2021-2022

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1. Vật liệu cơ khí thường có những tính chất đặc trưng nào?

 A. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. B. Tính chất hóa học.

 C. Tính chất cơ học, tính chất hóa học. D. Tính chất vật lí, hóa học, cơ học.

Câu 2. Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí là gì?

 A. Độ cứng, độ dẫn điện, tính đúc. B. Độ cứng, độ dẻo, tính hàn.

 C. Tính chống ăn mòn, độ bền, tính rèn. D. Độ cứng, độ dẻo, độ bền.

Câu 3. Độ dẻo biểu thị khả năng gì của vật liệu?

 A. Biến dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

 B. Chống lại biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

 C. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

 D. Chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng ngoại lực.

Câu 4. Bản chất của phương pháp đúc là gì?

 A. Rót kim loại lỏng vào khuôn, chờ cho kim loại lỏng kết tinh và nguội sẽ thu được vật đúc theo yêu cầu.

 B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo.

 C. Nối các chi tiết bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.

 D. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn.

 

docx 18 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 27: Kiểm tra giữa học kỳ II - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/01/2022
Tiết 27: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Lớp: 11A, ngày dạy................................, kiểm diện:
Lớp: 11B, ngày dạy................................., kiểm diện:
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng vận dụng.
2. Năng lực chuyên biệt:
Áp dụng kiến thức công nghệ đã học vào thực tiễn
3. Phẩm chất:
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đề kiểm tra đánh giá giữa học kỳ II, giấy kiểm tra
III. NỘI DUNG:
Ma trận, bản đặc tả
Đề kiểm tra
Đáp án
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
1. Xác định mục tiêu, nội dung đề kiểm tra: Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. Hình thức kiểm tra
+ 70% trắc nghiệm: 28 câu
+ 30% tự luận: 3 câu
3. Khung ma trận đề
a) Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Vật liệu 
cơ khí và công nghệ chế tạo phôi
Vật liệu cơ khí
2
1.5
1
1.25
1
5
8
1*
12.5
30
Công nghệ chế tạo phôi
3
2.25
2
2.5
2
Công nghệ cắt gọt kim loại
Nguyên lí cắt và dao cắt
2
1.5
2
2.5
6
11
25
Gia công trên 
máy tiện
1
0.75
1
1.25
3
Tự động hoá trong chế tạo 
cơ khí
Máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động
1
0.75
2
6.5
15
Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
1
0.75
4
Đại cương về động cơ đốt trong
Khái quát về Động cơ đốt trong
3
2.25
1
1.25
12
2
25
50
Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong
1
0.75
4
5
1
5
1
8
Thân máy và nắp máy
2
1.5
1
1.25
Tổng
16
12
12
15
2
10
1
8
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
Lưu ý:
b) Đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II 
MÔN: CÔNG NGHỆ 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
TT
Nội dung 
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi
Vật liệu cơ khí.
Công nghệ chế tạo phôi.
Nhận biết:
- Trình bày được các tính chất, công dụng của một số loại vật liệu cơ khí.
- Trình bày được thành phần và ứng dụng của một số loại vật liệu cơ khí.
- Trình bày được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và phương pháp hàn.
- Trình bày được ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và phương pháp hàn.
- Kể được các ứng dụng thực tế của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và phương pháp hàn.
Thông hiểu:
- Phân tích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
- Phân tích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
- Phân tích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
Vận dụng:
- Giải thích được các ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực, phương pháp hàn.
- So sánh các công nghệ chế tạo phôi trong chế tạo cơ khí.
5
3
1*
2
Công nghệ cắt gọt kim loại 
Nguyên lí cắt và dao cắt.
Gia công trên máy tiện.
Nhận biết:
- Trình bày được bản chất, ưu, nhược điểm của phương pháp gia công kim loại bằng cắt gọt. 
- Trình bày được nguyên lí cắt và dao cắt.
- Nêu được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công khi tiện.
Thông hiểu : 
- Giải thích ảnh hưởng các góc của dao tới quá trình gia công tiện.
- Phân biệt được các chuyển động khi tiện.
- Làm rõ khả năng gia công khi tiện. 
Vận dụng:
-Khai thác được các chuyển động cắt của dao cắt trên máy tiện.
3
3
3
Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
Máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động.
Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
Nhận biết:
- Trình bày được các khái niệm về máy tự động, dây chuyền tự động, máy điều khiển số và người máy công nghiệp. 
- Trình bày được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 
Thông hiểu:
- Giải thích được các yếu tố gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí.
Vận dụng:
- Đưa ra các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ở địa phương em.
2
4
Đại cương về động cơ đốt trong
Khái quát về Động cơ đốt trong.
Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong.
Thân máy và nắp máy.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm, phân loại, cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
- Nhận ra được cấu tạo chung của động cơ.
- Nêu được các khái niệm cơ bản của động cơ đốt trong.
- Nhận ra được đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì và động cơ 4 kì.
- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy, nắp máy.
Thông hiểu:
- Phân tích được nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì và động cơ 4 kì.
- Làm rõ được những đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.
Vận dụng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lí của động cơ đốt trong.
Vận dụng cao:
- Khai thác được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong 2 kì và 4 kì để đề xuất hướng sử dụng hợp lí.
6
6
1
1
Tổng
16
12
2
1
úng.c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả
TT
Nội dung 
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi
Vật liệu cơ khí.
Công nghệ chế tạo phôi.
Nhận biết:
- Trình bày được các tính chất, công dụng của một số loại vật liệu cơ khí.
- Trình bày được thành phần và ứng dụng của một số loại vật liệu cơ khí.
- Trình bày được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và phương pháp hàn.
- Trình bày được ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và phương pháp hàn.
- Kể được các ứng dụng thực tế của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và phương pháp hàn.
Thông hiểu:
- Phân tích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
- Phân tích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
- Phân tích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
Vận dụng:
- Giải thích được các ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực, phương pháp hàn.
- So sánh các công nghệ chế tạo phôi trong chế tạo cơ khí.
5 (C1, C2, C4, C5, C6)
3 (C3, C7, C8)
1*
2
Công nghệ cắt gọt kim loại 
Nguyên lí cắt và dao cắt.
Gia công trên máy tiện.
Nhận biết:
- Trình bày được bản chất, ưu, nhược điểm của phương pháp gia công kim loại bằng cắt gọt. 
- Trình bày được nguyên lí cắt và dao cắt.
- Nêu được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công khi tiện.
Thông hiểu : 
- Giải thích ảnh hưởng các góc của dao tới quá trình gia công tiện.
- Phân biệt được các chuyển động khi tiện.
- Làm rõ khả năng gia công khi tiện. 
Vận dụng:
-Khai thác được các chuyển động cắt của dao cắt trên máy tiện.
3 (C9, C10, C12)
3 (C11, C13, C14)
3
Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
Máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động.
Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
Nhận biết:
- Trình bày được các khái niệm về máy tự động, dây chuyền tự động, máy điều khiển số và người máy công nghiệp. 
- Trình bày được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 
Thông hiểu:
- Giải thích được các yếu tố gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí.
Vận dụng:
- Đưa ra các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ở địa phương em.
2 (C15, C16)
4
Đại cương về động cơ đốt trong
Khái quát về Động cơ đốt trong.
Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong.
Thân máy và nắp máy.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm, phân loại, cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
- Nhận ra được cấu tạo chung của động cơ.
- Nêu được các khái niệm cơ bản của động cơ đốt trong.
- Nhận ra được đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì và động cơ 4 kì.
- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy, nắp máy.
Thông hiểu:
- Phân tích được nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì và động cơ 4 kì.
- Làm rõ được những đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.
Vận dụng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lí của động cơ đốt trong.
Vận dụng cao:
- Khai thác được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong 2 kì và 4 kì để đề xuất hướng sử dụng hợp lí.
6 (C17, C18, C19, C20, C21, C22)
6 (C23, C24, C25, C26, C27, C28)
1
1
Tổng
16
12
2
1
d) Đề minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Công nghệ. Lớp:11
Thời gian làm bài: 45 phút, 
không tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:... 
Mã số học sinh:.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Câu 1. Vật liệu cơ khí thường có những tính chất đặc trưng nào?
 A. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. B. Tính chất hóa học. 
 C. Tính chất cơ học, tính chất hóa học. D. Tính chất vật lí, hóa học, cơ học.
Câu 2. Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí là gì?
	 A. Độ cứng, độ dẫn điện, tính đúc. B. Độ cứng, độ dẻo, tính hàn.
	 C. Tính chống ăn mòn, độ bền, tính rèn. D. Độ cứng, độ dẻo, độ bền.
Câu 3. Độ dẻo biểu thị khả năng gì của vật liệu?
 A. Biến dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
 B. Chống lại biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
 C. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
 D. Chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng ngoại lực.
Câu 4. Bản chất của phương pháp đúc là gì?
	 A. Rót kim loại lỏng vào khuôn, chờ cho kim loại lỏng kết tinh và nguội sẽ thu được vật đúc theo yêu cầu.
	 B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo.
 C. Nối các chi tiết bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.
 D. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn.
Câu 5. Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là gì?
 A. Nối các chi tiết với nhau bằng phương pháp nối ghép các chi tiết bằng bulông, đai ốc.
 B. Nối các chi tiết kim loại với nhau bằng phương pháp nung chảy chỗ nối, kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.
 C. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn.
 D. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp đúc.
Câu 6. Khi đúc trong khuôn cát, vật nào có hình dáng và kích thước giống như vật đúc?
A. Mẫu và lòng khuôn. B. Khuôn đúc. C. Lòng khuôn.	D. Mẫu.
Câu 7. Công nghệ chế tạo phôi nào phải dùng ngoại lực tác dụng làm cho kim loại biến dạng dẻo để tạo ra vật thể theo yêu cầu?
A. Hàn. B. Áp lực.	 C. Đúc. D. Đúc trong khuôn cát.
Câu 8. Kim loại khi gia công áp lực bị biến dạng ở trạng thái nào?
 A. Rắn. B. Nóng chảy. C. Dẻo. D. Hơi. 
Câu 9. Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là gì?
 A. Cắt đi phần phoi không cần thiết.
 B. Rót kim loại lỏng vào lòng khuôn, sau khi kim loại kết tinh, nguội đi thu được chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
 C. Nung kim loại đến trạng thái dẻo, dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ tác dụng vào kim loại, làm kim loại biến dạng theo yêu cầu.
 D. Lấy đi 1 phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt để thu được chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
Câu 10. Phoi là gì ?
A. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm.
B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm.
C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại.
D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công.
Câu 11. Trong dao tiện cắt đứt góc sắc b là góc tạo bởi hai mặt phẳng nào?
A. Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song mặt đáy.
B. Góc tạo bởi mặt trước và mặt sau của dao.
C. Góc tạo bởi mặt sau với mặt đáy.
D. Góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy.
Câu 12. Khi tiện trụ thì dao cắt tiến dao như thế nào?
A. Tiến dao dọc Sd. B. Tiến dao ngang Sng.
C. Tiến dao chéo Schéo. D. Tiến dao phối hợp.
Câu 13. Để phoi thoát ra dễ dàng thì cấu tạo của dao tiện có đặc điểm gì?
	 A. Góc phải nhỏ. B. Góc phải lớn.	
C. Góc phải lớn.	 D. Góc phải lớn.
Câu 14. Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là:
A. Mặt trước. B. Mặt sau. C. Mặt bên. D. Mặt đáy.
Câu 15: Máy tự động là gì?
A. Máy tự động là máy hoàn thành được một nhiệm vụ nào đó theo chương trình định trước mà có sự tham gia trực tiếp của con người.
B. Máy tự động là máy hoàn thành được một nhiệm vụ nào đó theo chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người.
C. Máy tự động là máy hoàn thành được nhiều nhiệm vụ cùng lúc theo chương trình định trước mà có sự tham gia trực tiếp của con người.
D. Máy tự động là máy hoàn thành được nhiều nhiệm vụ cùng lúc theo chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người.
Câu 16 . Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí là gì?
 A. Chất thải trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, chất thải khi giết mổ, chế biến thực phẩm.
 B. Do hoạt động sản xuất nông nghiệp không hợp lý, sử dụng thuốc trừ sâu quá ngưỡng cho phép.
 C. Do tập quán canh tác: chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng bón cây.
 D. Dầu mỡ và các chất bôi trơn, làm nguội, phế thải trong quá trình cắt gọt không qua xử lí, đưa trực tiếp vào môi trường sẽ gây ra ô nhiễm đất đai.
Câu 17. Trong động cơ xăng có chi tiết nào sau đây?
A. Bơm cao áp. B. Bugi. C. Bầu lọc tinh. D. Bầu lọc thô.
Câu 18. Nhiệm vụ của thân máy là gì?
A. Lắp bugi hoặc vòi phun. 
B. Lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ. 
C. Chứa dầu nhớt bôi trơn. 
D. Truyền lực cho trục khuỷu thông qua thanh truyền.
Câu 19. Nhiệm vụ nào sau đây là của nắp máy?
A. Dẫn hướng cho pit-tông chuyển động. 
B. Cùng với xilanh và đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy của động cơ. 
C. Liên kết các xilanh tạo thành 1 khối duy nhất. 
D. Tạo không gian quay của trục khuỷu.
Câu 20. Cấu tạo của động cơ điêzen có bao nhiêu cơ cấu và hệ thống?
A. 3 cơ cấu, 4 hệ thống. 	 C. 2 cơ cấu, hệ thống.
B. 3 cơ cấu, 3 hệ thống.	 D. 2 cơ cấu, 4 hệ thống.
Câu 21. Động cơ đốt trong làm mát bằng nước, bộ phận làm mát được bố trí ở những vị trí nào?
A. Cacte, nắp máy.	 	B. Nắp máy, thân máy.
C. Thân máy cacte.	D. Thân xilanh, nắp máy.
Câu 22. Trong nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả 2 xupap đều đóng?
A. 2, 4 	 B. 1, 3	 C. 3, 4 	 D. 2, 3
Câu 23. Ở động cơ xăng, nhiên liệu và không khí được đưa và trong xilanh như thế nào? 
A. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì cháy – dãn nở.
B. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì nén.
C. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì thải.
D. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì nạp.
Câu 24 . Trong một chu trình mới của ĐCĐT 4 kì khi trục khuỷu quay được một vòng thì động cơ đã thực hiện xong những kì nào?
 A. Động cơ đã thực hiện xong kì nạp và nén.
 B. Động cơ đã thực hiện xong kì cháy – dãn nở và thải.
 C. Động cơ đã thực hiện xong kì nén và kì cháy – dãn nở.
 D. Động cơ đã thực hiện xong kì nạp và thải.
Câu 25. Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có những loại nào?
A. Động cơ xăng, động cơ điêzen, động cơ gas.
B. Động cơ pit-tông, động cơ tua bin khí, động cơ xăng.
C. Động cơ điêzen, động cơ tua bin khí, động cơ phản lực.
D. Động cơ pit-tông, động cơ tua bin khí, động cơ gas.
Câu 26. Hòa khí trong động cơ xăng bao gồm những thành phần nào?
	 A. Không khí và dầu điêzen. B. Hỗn hợp xăng và không khí.
	 C. Không khí, dầu điêzen, dầu nhớt. D. Không khí, dầu nhớt.
Câu 27. Cuối kì nén động cơ điêzen có hiện tượng gì?
A. Nhiên liệu có áp suất cao được phun vào buồng cháy. 
B. Xupap thải mở. 
C. Xupap nạp mở đề hút nhiên liệu. 
D. Bơm nhiên liệu tạm ngừng hoạt động.
Câu 28. Để nạp đầy nhiên liệu hơn và thải sạch hơn, các xupap được bố trí đóng, mở như thế nào?
Các xupap mở sớm, đóng muộn.
Xupap nạp mở sớm, xupap thải đóng muộn.
Xupap nạp mở muộn, xupap thải đóng sớm.
Xupap nạp mở sớm, xupap thải đóng sớm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm):
Câu 1 (1 điểm). Em hãy so sánh phương pháp rèn tự do và dập thể tích?
Câu 2 (1 điểm). Em hãy cho biết hình ảnh thể hiện kì nén trong nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong, giải thích vì sao?
Hình 1 	 Hình 2
Câu 3 (1 điểm). Ông An dự định mua một chiếc xe mới, ông đang suy nghĩ để lựa chọn hai loại xe như sau: 
Xe Suzuki Sport thuộc dòng Satria còn được gọi là Xì-po sử dụng động cơ xăng 2 kì.
Xe Yamaha Exciter 150 sử dụng động cơ xăng 4 kì. 
Em hãy đóng vai trò là nhà tư vấn để giúp Ông A phân biệt được hai loại động cơ này?
..Hết
(Đề kiểm tra gồm 5 trang)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Công nghệ, Lớp 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
D
C
A
B
A
B
C
D
C
B
A
B
B
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
B
D
B
B
B
D
D
D
D
A
A
B
A
A
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu hỏi
Đáp án
Thang điểm
Câu 1(1 điểm). Em hãy so sánh phương pháp rèn tự do và dập thể tích?
Giống nhau:
- Sử dụng ngoại lực thông qua các dụng cụ hoặc thiết bị làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo.
- Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi.
Khác nhau:
- Rèn tự do: 
 + Vật liệu bị biến dạng dẻo tự do;
 + Độ chính xác thấp;
 + Điều kiện làm việc nặng nhọc;
 + Năng suất thấp;
- Dập thể tích: 
 + Vật liệu bị biến dạng dẻo theo hình dạng và kích thước đã định trước (biến dạng trong lòng khuôn) dưới tác dụng của búa tay hoặc máy ép;
 + Độ chính xác cao;
 + Năng suất cao, tiết kiệm được vật liệu,
( Học sinh nêu đúng một đặc điểm khác nhau của 2 phương pháp đó được 0.25 điểm)
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
Câu 2(1 điểm). Em hãy chọn lựa hình ảnh thể hiện kì nén trong nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì, giải thích vì sao?
Hình 1 Hình 2
Hình 1 thể hiện kì nén trong nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì.
Giải thích:
- Cả hai xupap đều đóng.
- Pit-tông đi lên ( từ ĐCD lên ĐCT).
- Chiều quay của trục khuỷu chỉ hướng chuyển động của pit-tông.
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25đ
Câu 3 (1 điểm). Ông An dự định mua một chiếc xe mới, ông đang suy nghĩ để lựa chọn hai loại xe như sau: 
- Xe Suzuki Sport thuộc dòng Satria còn được gọi là Xì-po sử dụng động cơ xăng 2 kì.
- Xe Yamaha Exciter 150 sử dụng động cơ xăng 4 kì. 
 Em hãy đóng vai trò là nhà tư vấn để giúp Ông An phân biệt được hai loại động cơ này?
Giống nhau:
- Đều sử dụng xăng làm nhiên liệu.
Khác nhau:
- Động cơ xăng 2 kì:
 + Không có xupap, pit-tông đóng vai trò là van trượt, có 3 cửa khí: cửa thải, cửa quét, cửa nạp;
 + Số vòng quay của trục khuỷu trong một chu trình: 1;
 + Số hành trình pit-tông trong một chu trình: 2;
 + Cacte đóng vai trò làm máy nén khí,
-Động cơ xăng 4 kì:
 + Có xupap;
 + Số vòng quay của trục khuỷu trong một chu trình: 2;
 + Số hành trình pit-tông trong một chu trình: 4;
 + Cacte có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn;
( Học sinh nêu đúng một đặc điểm khác nhau của 2 loại động cơ đó được 0.25 điểm) 
 0.25đ
 0.75đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_11_tiet_27_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_nam.docx