Đề thi thử tốt nghiệp số 59

Đề thi thử tốt nghiệp số 59

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1: Dao động điều hòa có tần số góc và biên độ A thì giá trị cực đại của vận tốc là:

A. . B. A. C. - A. D. - .

Câu 2: Chuyển động của một vật được coi là dao động điều hòa nếu:

A. Tân số của dao động là một hằng số.

B. Li độ của vật có thể có giá trị dương.

C. Phương trình chuyển động có dạng x = Acos( t+ ), trong đó A, và là những hằng số.

D. Trong quá trình chuyển động, vận tốc của vật có thể nhanh dần đều hoặc chậm dần đều.

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo chương trình x = 5cos(10t+ ) cm. Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Biểu thức của vận tốc v = - 50 sin(10t+ ) (cm/s).

B. Tại thời điểm mà vận tốc cực đại, li độ của chất điểm bằng 0.

 

doc 5 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1440Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp số 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 59
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 
Câu 1: Dao động điều hòa có tần số góc và biên độ A thì giá trị cực đại của vận tốc là:
A. .	B. A.	C. -A.	D. -.
Câu 2: Chuyển động của một vật được coi là dao động điều hòa nếu:
Tân số của dao động là một hằng số.
Li độ của vật có thể có giá trị dương.
Phương trình chuyển động có dạng x = Acos(t+), trong đó A, và là những hằng số.
Trong quá trình chuyển động, vận tốc của vật có thể nhanh dần đều hoặc chậm dần đều.
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo chương trình x = 5cos(10t+) cm. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Biểu thức của vận tốc v = - 50 sin(10t+) (cm/s).
B. Tại thời điểm mà vận tốc cực đại, li độ của chất điểm bằng 0.
C. Gia tốc cực đại của chất điểm là amax = 5 m/s2.
D. Li độ của chất điểm tại thời điểm t = là x = cm.
Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Tần số dao động của vật xác định bởi biểu thức:
A. f = 2.	B. f = .	C. f = .	D. f = 2.
Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chọn góc thế năng tại vị trí cân bằng. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc là:
A. Wt = m.g.l.(l - cos).	B. Wt = m.g.l.(sin - sin)
C. Wt = m.g.l.(cos - cos).	D. Wt = m.g.l..
Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x1 = A1cos(t+) và x2 = A2cos(t+). Biên độ của dao động tổng hợp xác định bằng biểu thức:
A. A = 	B. A = .
C. A = 	D. A = .
Câu 7: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào:
A. Biên độ của sóng.	B. Kích thước của môi trường.
C. Cường độ của sóng.	D. Tính chất của môi trường.
Câu 8: Đơn vị nào dưới đây dùng để đo mức cường độ âm?
A. W/m2.	B. W/m.	C. Hz.	 	D. dB.
Câu 9: Một sợi dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là:
A. 20 cm.	B. 40 cm.	C. 10 cm.	D. 80 cm.
Câu 10: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ, một điểm có biên độ cực tiểu khi:
Hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng.
Hiệu đường đi từ hai nguồn đến nó bằng số nguyên lần nữa bước sóng.
Hai sóng tới đó cùng pha nhau.
Hai sóng tới điểm đó ngược pha với nhau.
Câu 11:Dung kháng của một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số cảu đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng công hưởng điện xảy ra?
A. Giảm điện trở của đoạn mạch.	B. Giảm tần số của dòng điện.
C. Tăng điện dung của tụ điện.	D. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
Câu 12: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u(t) = U0cos(t + ) (V) (U0 không đổi) thì có hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số thì:
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
Câu 13: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, tần số dòng điện f = 50Hz, điện trở thuần R = 100, độ tự cảm ống dây L = H, điện dung tụ điện C = . Tổng trở Z của mạch có giá trị là:
A. 400.	B. 200.	C. 100.	D. 100.
Câu 14: Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, có điện trở thuần R = 200, cảm kháng của cuộn dây thuần cảm ZL = 300,dung kháng của tụ điện ZC = 100. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = 200cos100t (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng sẽ là:
A. 1 A.	B. 0,5A.	C. 2 A.	D. 0,2 A.
Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u(t) = 200cos(t + ) (V). Biết R = ; = 2R. Điện áp giữa hai bản tụ có giá trị hiệu dụng là:
A. 100V.	B. 200V.	C. 100V.	D. 50V.
Câu 16: Công suất tiêu thụ điện của một mạch xoay chiều được tính bằng công thức:
A. P = U.I.	B. P = Z.I2.	C. P = R.I2.cos.	D. P = Z.I2cos.
Câu 17: Một dòng điện có biểu thức I = 5 cos100t (A) đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế lần lượt là:
A. 500Hz; 5A.	B. 100Hz; 5A. C. 100Hz; 5A. D. 50Hz; 5A.
Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10-6H và một bộ tụ điện mà điện dung thay đổi được từ 6,25.10-10F đến 10-8F. Lấy = 3,14; c = 3.108m/s. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng:
A. 2 MHz.	B. 2,5 MHz.	C. 1,6 MHz.	D. 41 MHz.
Câu 19: Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ?
A. Sóng của đài phát thanh (sóng radio).
B. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi).
C. Sóng phát ra từ một cái âm thoa.
D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.
Câu 20: Sự tán sắc ánh sáng là hiện tượng:
Chùm ánh sáng trắng bị khúc xạ khi qua lăng kính.
Chùm ánh sáng trắng qua lăng kính thì bị lệch về phía đáy.
Chùm ánh sáng có màu bị tách ra các ánh sáng đơn sắc.
Phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Câu 21: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, vận tốc bậc 4 của bức xạ có bước sóng 0,6 µm trùng với vân sáng bậc 5 của bức xạ có bước sóng
A. 0,68µm	B. 0,75µm	C. 0,40µm	D. 0,48µm
Câu 22: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc,khỏang cách từ vân tối bậc 2 đến vân sáng thứ 5 bằng bao nhiêu lần khoảng vân I ?
A. 3i	B. 3,5i	C. 4i	D. 4,5i 
Câu 23: Quang phổ vạch của mmột lượng chất không phụ thuộc
Thành phần hóa học của lượng chất đó.
Nhiệt độ của lượng chất đó 
Nồng độ của lượng chất đó 
Khối lượng của lượng chất đó
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các vật bị nóng phát ra tia hồng ngoại
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 µm
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 25: Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện không xảy ra. Để hiện tượng quang điện xảy ra ta cần
A. Tăng thời gian chiếu sáng.
B. Tăng diện tích kim loại được chiếu sáng.
C. Dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn.
D. Dùng chùm sáng có cường độ mạnh hơn
Câu 26: Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với phôtôn trong chùm
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau
Câu 27: Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn (còn gọi là hiện tượng quang điện trong):
A. Êlectron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp .
B. Êlectron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp .
C. Êlectron ở bề kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp .
D. Êlectron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi được chiếu sáng thích hợp. 
Câu 28: Trong quang dẫn của nguyên tử hiđro, các vạch quang phổ trong dãy Pasen được tạo thành khi các êlectron chuyển động từ các quỹ đạo về quỹ đạo
A. K	B. L	C. M	D. N
Câu 29: Nguyên tử oxi có khối lượng 15,999u. Trong một gam khí oxi có số phân tử oxi là 
A. 6,023.1023	B. 32.1023	C. 188.1020	D. 0,188.1020
Câu 30: Quá trình phóng xạ nào sau đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân ?
A. Phóng xạ α	B. Phóng xạ β+ 	C. Phóng xạ γ	D. Phóng xạ β
Câu 31: Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật 
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần và bảo toàn khối lượng
B. Bảo toàn động năng và bảo toàn khối lượng
C. Bảo toàn diện tích và bảo toàn khối lượng
D. Bảo toàn số nuclôn và bảo toàn diện tích.
Câu 32: Một phản ứng hạt nhân có phương trình: Z
Các hạt nhân X, Y, Z lần lượt là 
A. 	B. 
C. .	D. .
Câu 33: Một khối lượng m = 200g dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số 2Hz (lấy = 10). Năng lượng dao động của vật có giá trị là:
A. 256J.	B. 2,56.10-4J.	C. 2,56.10-2J.	D. 2,56.102J.
Câu 34: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi. Tốc độ truyền sóng trên đây là:
A. 1,2 m/s.	B. 28 m/s.	C. 24 m/s.	D. 20 m/s.
Câu 35: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2cos(100t - /4) (A).	B. i = 2cos100t(A).
C. i = 	2cos100t(A).	D. 2cos(100t - /2) (A).
Câu 36: Một mạch dao động gồm tụ điện và cuộn cảm có C và L biến thiên. Mạch này được dùng trong một máy thu vố tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt sóng vô tuyến có bước sóng 18m, biết L = 1H. Điện dung C của tụ điện khi đó phải có giá trị là:
A. 91pF.	B. 9,1 pF.	C. 91F.	D. 91nF.
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , thì khoảng vân là il. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì khoảng vân i2 là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 38: Xêdi là kim loại có giới hạn quang điện 0,66m. Bức xạ nào dưới đây không gây được hiện tượng quang điện đối với xêdi?
A. Tia X.	B. Bức xạ tử ngoại.
C. Ánh sáng tím.	D. Ánh sáng đỏ.
Câu 39: Hằng số phóng xạ của rubidi là 0,00077 s-1, chu kì bán rã của rubidi là:
A. 150 phút.	B. 90 phút.	C. 15 phút.	D. Đáp án khác.
Câu 40: Hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân, đó là:
A. Thiên hà.	B. punxa.	C. quaza.	D. Hốc đen.
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 59.doc