I /Phần dành chung
Câu 1: Mạch điện RLC không phân nhánh, biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử có quan hệ: UR=UL= , Hệ số công suất của mạch là
A. B. 0 C. D. 1
Câu 2: Kết luận nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ
A. Tốc độ quay của từ trường luôn lớn hơn tốc độ quay của Roto
B. Tốc độ quay của Roto luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường
C. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Động cơ không đồng bộ ba pha thường được dùng phổ biến trong các nhà máy và xí nghiệp
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức:u= . Pha ban đầu của điện áp là
A. B. C. - D. 0
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 52 I /Phần dành chung Câu 1: Mạch điện RLC không phân nhánh, biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử có quan hệ: UR=UL=, Hệ số công suất của mạch là A. B. 0 C. D. 1 Câu 2: Kết luận nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ A. Tốc độ quay của từ trường luôn lớn hơn tốc độ quay của Roto B. Tốc độ quay của Roto luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường C. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ D. Động cơ không đồng bộ ba pha thường được dùng phổ biến trong các nhà máy và xí nghiệp Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức:u= . Pha ban đầu của điện áp là A. B. C. - D. 0 Câu 4: Điện tích biến đổi trong mạch dao động điện từ tự do có dạng q= Q0cos. Khi đó dòng điện trong mạch có dạng A. i = B. i= C. i= D. i= Câu 5: Năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng gọi là A. Mức cường độ âm B. Biên độ âm C. Cường độ âm D. Độ to của âm Câu 6: Chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính ta thu được A. Vẩn là một chùm màu trắng B. Một dải màu sặc sỡ biến đổi liên tục trong đó màu đỏ bị lệch nhiều nhất, màu tím bị lệch ít nhất C. Một dải màu tách biệt trong đó màu đỏ bị lệch ít nhất, màu tím bị lệch nhiều nhất D. Một dải màu sặc sỡ biến đổi liên tục trong đó màu đỏ bị lệch ít nhất, màu tím bị lệch nhiều nhất Câu 7: Chọn phát biểu sai về sóng cơ A. Chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng B. Bước sóng là khoàng cách gần nhất giữa hai điểm dao đồng cùng pha nằm trên phương truyền sóng C. Khi sóng truyền đi thì các phần tử môi trường củng truyền theo D. Quá trình truyền sóng là quá truyền năng lượng Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng. Hai khe cách nhau khoảng a=0,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D=2m, khoảng vân đo được là 6mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm này có giá trị là A. 4 B. 0,4 C. 6 D. Câu 9: Để do chu kì dao động của con lắc đơn , người ta tiến hành đo thời gian vật thực hiện 10 dao động toàn phần và được kết quả là 6s. Chu kì dao động của con lắc là A. 0,6 s B. 0,545 s C. 0,667 s D. 10 s Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải của tia hồng ngoại A. Tia hồng ngoại có tính đâm xuyên B. Tia hồng ngoại có thể gây ra được hiện tượng quang dẫn C. Tia hồng ngoại gây được tác dụng lên kính ảnh D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ cao tần Câu 11: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K, một đầu cố định, một đầu gắn với vật khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Cơ năng của con lắc là A. W= B. W= C. W= D. W= Câu 12: Một hợp kim trong đó có 4 kim loại: Đồng(, Bạc(, Kẽm(, Nhôm(.Giới hạn quang điện của hợp kim trên là A. 0,36 B. 0,26 C. 0,3 D. 0,35 Câu 13: Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình: x= Acos((cm). Chu kì dao động của vật là A. T= B. T=2 s C. T= 2 s D. T=0,5 s Câu 14: Giới hạn quang điên của một kim loại là , h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Công thoát A của kim loại được xác định theo hệ thức A. A= B. A= C. A= D. A= Câu 15: Gọi No là số hạt phóng xạ ban đầu, N là số hạt phóng xạ ở thời điểm t .Chọn hệ thức đúng A. B. C. D. Câu 16: Gọi mo là tống khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân, m là khối lượng hạt nhân. Năng lượng nhỏ nhất để phá vỡ hạt nhân là A. B. C. D. Câu 17: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, hằng số phóng xạ của chất phóng xạ trên được xác định theo hệ thức A. B. C. D. Câu 18: Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng thì khối lượng có đơn vị A. B. MeV C. D. Câu 19: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian trong dao động điều hoà là A. Đường Parapol B. Đường elip C. Đường hình sin hoặc cosin D. Đoạn thẳng Câu 20: Gọi là năng lượng của bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen thì ta có A. B. C. D. Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài dây l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Số lần dao động con lắc thực hiện trong 1s được tính theo công thức A. B. C. D. Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì trong chùm sáng đơn sắc màu đỏ có mấy loại phôtôn A. Vô số loại B. Ba loại C. Một loại D. Hai loại Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10 cm với chu kì dao động 2 s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 5 cm là A. 1 s B. 0,5 s C. 2 s D. 0,25 s Câu 24:Gọi v1, v2,v3 là tốc độ của các tia hồng ngoại, tử ngoại và Rơngen trong chân không . Chọn hệ thức đúng A. v1> v3>v2 B. v1> v2>v3 C. v1= v2=v3 D. v1< v2<v3 Câu 25: Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ A. Cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định B. Luôn ngược pha với sóng tới C. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do D. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng. Hai khe cách nhau khoảng a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng dùng trong thí nghiệm là . Khoảng cách giữa một vân sáng và vân tối cạnh nhau là A. B. C. D. Câu 27: Hai nguồn phát sóng đồng bộ A,B giao thoa với nhau, biết rằng khoảng cách gần nhất giữa một cực đại và một cực tiểu nằm trên đoạn AB là 0,5 cm. Bước sóng do hai nguồn phát ra là A. 0,5cm B. 2cm C. 1cm D. 0,25cm Câu 28: Trong sơ đồ khối của máy phát và máy thu thanh đều có bộ phận nào dưới đây A. Tách sóng B. Ă ng ten C. Biến điệu D. Micrô Câu 29: Dòng điện xoay chiều có biểu thức: i =2. Giá trị trung bình của dòng điện là A. 2 B. 0 C. 2(A) D. Câu 30: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp điện áp u= , Khi đó điện áp hai đầu tụ có biểu thức uC= 100. Điện áp hai đầu điện trở R có biểu thức A. uR= , B. uR= 220. C. uR= 100. D. uR= 100. Câu 31: Khi nói về mạch điện xoay chiều, kết luận nào sau đây sai A. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cường độ dòng điện cùng pha với điện áp B. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp là C. Trong đoạn mạch chỉ có tụ điện cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp là D. Trong mạch điện xoay chiều, điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện Câu 32: Máy biến áp lí tưởng có cuộn dây sơ cấp gồm 2000(vòng), thứ cấp 100(vòng), điện áp đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 120(V). Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là A. 20V B. 240V C. 120V D. 6V II/Phần dành cho ban cơ bản Câu 33: Chu kì dao động của mạch dao động LC được xác định theo biểu thức A. T=2 B. T= C. D. T= Câu 34: Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 20cm/s, tần số sóng 10Hz. Bước sóng là A. 2cm B. 10cm C. 1cm D. 20cm Câu 35: Trong vật lí hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn A. Động lượng B. Khối lượng C. Năng lượng D. Điện tích Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng , người ta dùng ánh sáng màu đỏ mà không dùng ánh sáng màu tím là vì A. vì màu đỏ dễ quan sát hơn màu tím B. vì các vật phát ra màu đỏ dễ hơn màu tím C. vì khoảng vân giao thoa của màu đỏ rộng, dễ quan sát hơn D. vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa hơn màu tím Câu 37: Tính chất nào sau đây không phải của tia tử ngoại A. tia tử ngoại không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ B. tia tử ngoại gây ra được hiện tượng quang điện với kim loại C. tia tử ngoại có thể iôn hoá được chất khí D. tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ Câu 38: Một vật dao đông điều hoà theo phương trình x=10cos20t (cm).Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng có giá trị A. 2m/s B. 10m/s C. 200m/s D. 20m/s Câu 39: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu nào dưới đây A. màu lam B. màu đỏ C. màu lục D. màu tím Câu 40: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm điện áp xoay chiều có tần số f. Nếu tăng tần số của điện áp lên hai lần,các đại lượng khác không đổi thỉ cảm kháng của mạch sẽ A. Giảm lần B. Giảm 2 lần C. Tăng lần D. Tăng 2 lần III/ Phần dành cho học sinh nâng cao Câu 33: Gọi an là gia tốc hướng tâm, at là gia tốc tiếp tuyến của chất điểm trong chuyển động tròn. Góc hợp bởi hai gia tốc này là A. 900 B. 00 C. 3600 D. 1800 Câu 34: Một vật rắn có mô men quán tính I không đổi, quay đều với tốc độ góc. Mô men động lượng của vật rắn này xác định theo hệ thức A. L= B. L=I C. L= D. L=I Câu 35: Gọi mo là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Hỏi sau thời gian bao lâu thì lượng chất phóng xạ còn lại 25% lượng chất phóng xạ ban đầu A. t=T B. t=2T C. t= 3T D. t= 1,5T Câu 36: Một mạch điện xoay chiều chứa một hộp kín gồm hai trong ba phần tử R,L hoặc C mắc nối tiếp, biết cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp hai đầu hộp một góc 0<. Các phần tử trong hộp là A. R và L B. Chỉ có tụ C C. R và C D. L và C Câu 37: Một chất điểm dao động điều hoà. Đường biểu diễn của gia tốc theo li độ là A. Đường elíp B. Đường parapol C. Đường thẳng D. Đường tròn Câu 38: Một ròng rọc có mô men quán tính đối với trục quay cố định 10kgm2, quay đều với tốc độ góc 60 vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc A. 10 J B. 394 J C. 60 J D. 197,2J Câu 39: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống tia Rơnghen là U. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen là A. f= eUh B. C. D. Câu 40: Một chất điểm chuyển động tròn theo chiều dương có phương trình. . Gia tốc góc của chất điểm là A. 0,1rad/s2 B. 0,4 rad/s2 C. 0,2 rad/s2 D. -0,2rad/s2 ----------------------HẾT---------------------
Tài liệu đính kèm: