Đề thi thử tốt nghiệp số 33

Đề thi thử tốt nghiệp số 33

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1:Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:

A.Li độ có độ lớn cực đại B. Li độ bằng không C.Gia tốc cực đại D.pha cực đại

Câu 2:Phương trình dao động của chất điểm có dạng x=Acos(100t- )(cm).Gốc thời gian chọn lúc nào

A.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương C.Lúc chất điểm có li độ x=A

B.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm D.Lúc chất điểm có li độ x=-A

Câu 3:Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Khi động năng bằng 2 lần thế năng thì li độ vật là

A.x= A B.x= C.x= D.x=

Câu 4:Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng ,chiều dương hướng lên,gốc thời gian lúc vật đi xuống và ở trên vị trí cân bằng .Pha ban đầu có trị số :

A. B. C. D.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1452Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 33
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 
Câu 1:Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:
A.Li độ có độ lớn cực đại	B. Li độ bằng không C.Gia tốc cực đại	D.pha cực đại 
Câu 2:Phương trình dao động của chất điểm có dạng x=Acos(100t-)(cm).Gốc thời gian chọn lúc nào
A.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương C.Lúc chất điểm có li độ x=A 
B.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm D.Lúc chất điểm có li độ x=-A 
Câu 3:Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Khi động năng bằng 2 lần thế năng thì li độ vật là
A.x= A	B.x= C.x= D.x=
Câu 4:Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng ,chiều dương hướng lên,gốc thời gian lúc vật đi xuống và ở trên vị trí cân bằng .Pha ban đầu có trị số : 
A. B. C. D.
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có: độ cứng K = 40N/m được, quả nặng có khối lượng m = 100g . Từ vị trí cân bằng kéo quả nặng xuống dưới một đoạn 4cm rồi thả ra cho dao động không vận tốc đầu . Lấy g = 10m/s2. Lực cực đại của lò xo tác dụng lên quả nặng là:
A. 1,6N B. 2,6N C. 3,6N D. 4N 
Câu 6:Khi treo vật m vào con lắc đơn có chiều dài l1 thì nó dao động với chu kì T1=0,5s.Khi treo vật dó vào con lắc đơn có chiều dài l2 thì nó dao động với chu kì T2 =0,3s.Tính chu kì khi treo m vào con lắc có chiều dài l=l1-l2 :
A. 0,8s 	B. 0,2s	 C.0,16s	 D.0,4s
Câu 7: Sóng âm là sóng truyền được trong các môi trường nào?
A.Rắn ,lỏng, khí	B.Rắn ,lỏng	C.Rắn và trên bề mặt chất lỏng	D.Lỏng ,khí
Câu 8: Hai sóng kết hợp là hai sóng:
A.Cùng tần số và cùng biên độ	C.Cùng tần số và cùng pha	
B.Cùng biên độ và cùng pha	D.Chỉ cùng tần số
Câu 9: Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số f. Khi giảm chiều dài dây 25 cm thì tần số âm cơ bản là f ’ = 1,5f. Chiều dài ban đầu của dây bằng: 
A. 37,5 cm B. 100cm C. 75cm D. 16,7 cm 
Câu 10:Sợi dây AB dài 11m,đầu A cố định B tự do.Bước sóng 4m, số nút và bụng trên dây là:
A.5 nút,5 bụng	B.5 nút ,6 bụng	C.6 nút ,6 bụng	D.6nút ,5 bụng
Câu 11:Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch luôn luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện khi:
A.Đoạn mạch gồm R nối tiếp C	B.Đoạn mạch gồm R nối tiếp L
C.Đoạn mạch gồm L nối tiếp C	D.Đoạn mạch gồm R,L,C nối tiếp
Câu 12: Đặt hai đầu mạch điện R,L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Nếu giảm tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch thì
 A. cường độ hiệu dụng tăng . B. hệ số công suất tăng.
 C. công suất trung bình tăng. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây giảm
Câu 13:Đoạn mạch R,L,C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng công hưởng thì :
A.UR=UC	B.UR=UL	C.UR=U	D.U=UC
Câu 14:Máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì:
A.Tăng hiệu điện thế ,giảm cường độ dòng điện	 
B.Giảm hiệu điện thế ,giảm cường độ dòng điện
 	C.Giảm hiệu điện thế ,tăng cường độ dòng điện	 
D.Tăng hiệu điện thế tăng cường độ dòng điện
R
L
C
A ·
· B
Câu 15: Cho đoạn mạch RLC ghép nối tiếp nhau có C thay đổi cho u = 100cos(100t) (V). R = 100W, L = 1/p H. Để mạch có công suất tiêu thụ cực đại thì C cần đạt giá trị bao nhiêu và công suất cực đại lúc này?
 A (F); 50(W) B. (F); 100(W) C. (F); 100(W) 	D.(F); 50(W)
Câu 16: Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm: R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì các điện áp: UR = 10V, UAB = 20V và cường độ dòng điện qua mạch I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây? 
A. 100; /(2p) H. B. 100; /p H. C. 200 ; 2/p H. 	D. 200; /p 
Câu 17: Cho mạch điện LRC nối tiếp: R là biến trở, L = 4/p(H) thuần cảm , C = 10-4/p(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ổn định: u = U0.cos100pt (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha p/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? 
A. R = 300W. 	B. R = 100W. C. R = 100W. 	D. R = 200W.
Câu 18:Mối quan hệ giữa Uo và Io trong dao động điện từ là:
A.Io=Uo	B.Io=Uo	C.Io=Uo	D.Io=Uo
Câu 19: Trong mạch dao động LC (với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là QO = 1(mC) và IO = 10(A). Tần số dao động riêng của mạch có giá trị sau đây? 
A. 1,6(MHz) 	B. 1,6(kHz) 	C. 16(kHz) 	D. 16(MHz)
Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?
	A. Là hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối
	B. Là hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối 
	C. Quang phổ vạch mang tính đặc trưng riêng cho nguyên tố đó
	D. Các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về các vạch quang phổ( ssố lượng; vị trí; độ sáng..)
Câu 21:. Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Hãy xác định tính chất của vân giao thoa tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm và tại điểm N cách vân sáng trung tâm 1,8mm.
A.Tại M có vân sáng bậc 5,tại N có vân tối thứ 5 B.Tại M có vân sáng bậc 4,tại N có vân tối thứ 5
C.Tại M có vân sáng bậc 3,tại N có vân tối thứ 5 D.Tại M có vân sáng bậc 3,tại N có vân tối thứ 6
Câu 22 :Hai khe của thí nghiệm Iâng được chiếu bằng ánh sáng trắng. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 
(k = 4) của ánh sáng đỏ ( 0,75μm ) có 3 vạch sáng của các đơn sắc khác. Các đơn sắc đó có bước sóng:
	A. 0,8μm ; 0,6μm ; 0,9μm 	B. 0,7μm ; 0,8μm ; 0,9μm
	C. 0,8μm ; 0,6μm ; 0,428μm 	D. 0,6μm ; 0,5μm ; 0,428μm 
Câu 23 : Một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m đến một khe Young S1 , S2 với 
S1S2 = 0,5 mm . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D = 1m. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13 mm. Tính số vân sáng, vân tối quan sát được:
	A. 13 sáng , 14 tối 	B. 12 sáng , 13 tối 	C. 11 sáng , 12 tối 	D. 10 sáng , 11 tối
Câu 24 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Young, cho: S1S2 = 0,6mm; D = 2m; ; khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm M trên màn E là x = 11mm. Tính chất vân M là :
	A. vân tối thứ 5	B. vân sáng bậc 5. 	C. vân tối thứ 6 	D. vân sáng bậc 6. 
Câu 25:Về thuyết lượng tử, nhận định nào sau đây là sai?
A.Năng lượng mà nguyên tử hấp thụ (hoặc bức xạ) là những phần rời rạc, không liên tục.
B. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái có mức năng lượng: cao sang thấp hơn thì phát ra phôton.
C.Ở trạng thái dừng ,electrôn chuyển động trên các quỹ đạo xác định.
D.Nguyên tử tồn tại ở trạng thái có mức năng lượng càng cao thì càng bền vững.
Câu26:Các tia nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần:
A.Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X
B.Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy,tia hồng ngoại
C. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại; tia tử ngoại, tia X
D.Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại
Câu 27:Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ( tức là ống phát tia X) là 12,5 kV thì bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu?	
A.10-10m.	B.10-9m.	C.10-8m.	D.10-11m.
Câu 28: Một phôtôn có năng lượng 4,09.10-19 J có bước sóng là:
	A. 0,486 .10-6m.	B. 410 nm.	C.434 nm	D.0,656 .10-6m.
Câu29:Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có:
A. cùng số prôtôn.	B. cùng số nơtrôn.	C. cùng khối lượng.	D. cùng số nuclôn.
Câu30:Nguyên tử của đồng vị phóng xạ có :
A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235
B. 92 prôton và tổng số proton và electron bằng 235
C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235
D. 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235
Câu31:Cho mn = 1,0087u , mp = 1,0073u ; u = 931,5MeV/c2 = 1,66. 10-27 kg .Hạt nhân dơtơri (D) có khối lượng 2,0136u , năng lượng liên kết của nó là
A. 22MeV B. 2,2MeV C. 0,22MeV D. 220eV
Câu 32: Chất iốt phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm . Sau 2 ngày đêm khối lượng của chất phóng xạ này còn lại 168,2g . Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ này là 
A. 200 g B. 148 g C. 152 g D.100 g
Câu 33:Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T . Động năng của con lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ là : 
A. T 	B. T/2 C. 2T D. T/4
Câu 34:Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là 
r
R, L
C
A ·
· B
·
E
 A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.
Câu 35: Đoạn mạch điện xoay chiều AB có dạng như hình vẽ 3. Biết điện áp uAE và uEB lệch pha nhau 900. Hãy tìm mối liên hệ R, r , L và C.
 A. L = CRr 	B. C = LRr 	C. R = LCr 	D. r = LCR
Câu 36:Một mạch dao động có tụ điện và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là 
A. . B.5.10-4 H. C. . D. . 
Câu 37: Đặc điểm ánh sáng phát quang là:
	A. Bước sóng ánh sáng phát quang ngắn hơn bước sóng ánh sángkích thích
B. Bước sóng ánh sáng phát quang bằng bước sóng ánh sáng kích thích
C. Bước sóng ánh sáng phát quang dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích
D. Bước sóng ánh sáng phát quang dài hơn hoặc ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích
Câu 38: Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức 
A. e = hl B. C. D. 
Câu 39.Gäi D®, f®, Dt, ft lÇn l­ît lµ tiªu cù vµ ®é tô cña cïng mét thÊu kÝnh thuû tinh th× do n®<ntnªn:
 A. f® ft D. D® > Dt 
Câu 40:Cho phản ứng hạt nhân : , hạt nhân Ne có :
A. 10 proton và 10 nơtron B. 10 proton và 20 nơtron
C. 9 proton và 10 nơtron D. 11 proton và 10 nơtron 
--------------------------------------------HẾT----------------------------------- ---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 33.doc