DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là:
A. B. C. D.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Dao động này có
A. biên độ 0,05 cm. B. tần số 2,5 Hz. C. tần số góc 5 rad/s. D. chu kì 0,2 s.
Câu 3: Hai dao động điều hòa có phương trình là và (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Hai dao động này
A. có cùng tần số 10 Hz. B. lệch pha nhau π/2 rad. C. lệch pha nhau π/6 rad. D. có cùng chu kì 0,5 s.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng
A. π/5 s. B. 5/π s. C. 1/5π s. D. 5π s.
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 21 DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là: A. B. C. D. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Dao động này có A. biên độ 0,05 cm. B. tần số 2,5 Hz. C. tần số góc 5 rad/s. D. chu kì 0,2 s. Câu 3: Hai dao động điều hòa có phương trình là và (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Hai dao động này A. có cùng tần số 10 Hz. B. lệch pha nhau π/2 rad. C. lệch pha nhau π/6 rad. D. có cùng chu kì 0,5 s. Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng A. π/5 s. B. 5/π s. C. 1/5π s. D. 5π s. Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình là và . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ A. 2 cm. B. 14 cm. C. 7 cm. D. 10 cm. Câu 6: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng. B. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi. C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi. D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm. Câu 7 : Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 8: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2 m. B. 2,4 m. C. 1,6 m. D. 0,8 m. Câu 9: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm. B. Sóng hạ âm không truyền được trong chân không. C. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm. D. Sóng siêu âm truyền được trong chân không. Câu 10: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. Câu 11. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. v = 5m/s. B. v = - 5m/s. C. v = 5cm/s. D. v = - 5cm/s. Câu 12. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s. Câu 13: Đặt hiệu điện thế u = Ucos100πt(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/4 so với hiệu điện thế u. Giá trị của L là A. 4/π H. B. 2/π H. C. 3/π H. D. 1/π H. Câu 14: Nếu đặt hiệu điện thế vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và điện trở thuần r khác không, không đổi thì công suất tiêu thụ trong cuộn dây là P. Nếu đặt hiệu điện thế vào hai đầu cuộn dây trên thì công suất tiêu thụ trong cuộn dây là A. P. B. P/4. C. 4P. D. 2P. Câu 15: Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi A. điện năng thành cơ năng. B. điện năng thành hóa năng. C. cơ năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành quang năng. Câu 16: Đặt hiệu điện thế vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r khác không thì cường độ dòng điện trong cuộn dây u = U0sinωt A. sớm pha góc π/2 so với hiệu điện thế u. B. trễ pha góc khác π/2 so với hiệu điện thế u. C. trễ pha góc π/2 so với hiệu điện thế u. D. sớm pha góc khác π/2 so với hiệu điện thế u. Câu 17: Đặt hiệu điện thế u = 100sin100πt(V) vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 1/2π H và điện trở thuần r = 50 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là A. 2 A. B. 2 A. C. A. D. 1 A. Câu 18: Đặt hiệu điện thế u = 20cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = F thì cường độ dòng điện qua mạch là A. B. C. D. Câu 19: Đặt hiệu điện thế u = Usinωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (điện trở thuần R#0). Chọn độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện sao cho cảm kháng bằng dung kháng thì A. tổng trở của đoạn mạch lớn hơn điện trở thuần R. B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế u. C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. D. công suất tiêu thụ ở tụ điện luôn bằng công suất tiêu thụ ở điện trở thuần R. Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ? A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4. Câu 21: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chu kì dao động riêng của mạch A. không đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi. B. giảm khi tăng điện dung C của tụ điện. C. tăng khi tăng điện dung C của tụ điện. D. tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi. Câu 22: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng cực ngắn không truyền được trong chân không. B. Sóng ngắn có tần số lớn hơn tần số sóng cực dài. C. Sóng cực ngắn được dùng trong thông tin vũ trụ. D. Sóng dài được dùng để thông tin dưới nước. Câu 23: Một máy biến thế được sử dụng làm máy tăng thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Khi mạch thứ cấp kín thì A. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp. B. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp. C. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn thứ cấp bằng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn thứ cấp lớn hơn cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 24: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4 μH và tụ điện có điện dung C = 16 pF. Tần số dao động riêng của mạch là A. Hz. B. Hz. C. Hz. D. Hz. Câu 25: Trong mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là U0. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là A. B. C. D. Câu 26: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. C. Tia tử ngoại có bản chất không phải là sóng điện từ. D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ rất mạnh. Câu 27: Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh. B. Tia Rơnghen bị lệch trong điện trường và trong từ trường. C. Tần số tia Rơnghen nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại. D. Trong chân không, bước sóng tia Rơnghen lớn hơn bước sóng tia tím. Câu 28: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. D. Tần số ánh sáng đỏ lớn hơn tần số ánh sáng tím. Câu 29: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng A. 0,45μ. B. 0,55μm. C. 0,75μm. D. 0,66μm Câu 30: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. B. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím. D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng. Câu 31: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6625 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10.-34 J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại này bằng A. 3.10-17 J. B. 3.10-18 J. C. 3.10-19 J. D. 3.10-20 J. Câu 32: Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại canxi (Ca) là 2,76 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,36 μm. B. 0,66 μm. C. 0,72 μm. D. 0,45 μm. Câu 33: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với các kim loại khác nhau được dùng làm catốt đều có cùng một giới hạn quang điện xác định. B. Khi có hiện tượng quang điện, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm sáng kích thích. C. Ứng với mỗi kim loại dùng làm catốt, giá trị của hiệu điện thế hãm không phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích. D. Công thoát của êlectrôn khỏi mặt một kim loại được dùng làm catốt không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích. Câu 34: Hạt nhân chì có A. 206 prôtôn. B. 206 nuclôn. C. 82 nơtrôn. D. 124 prôtôn. Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân . Hạt A. êlectrôn. B. pôzitrôn. C. nơtrôn. D. prôtôn. Câu 36: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,002 gam có năng lượng nghỉ bằng A. 18.1010 J. B. 18.109 J. C. 18.108 J. D. 18.107 J. Câu 37: Khi nói về tia α, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tia α là dòng các hạt prôtôn. B. Trong chân không, tia α có vận tốc bằng 3.108m/s. C. Tia α là dòng các hạt trung hòa về điện. D. Tia α có khả năng iôn hoá không khí. Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J. Câu 39. Hạt nhân có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là A. 70,5MeV; B. 70,4MeV; C. 48,9MeV; D. 54,4MeV Câu 40 : Phát biểu nào sau đây về hệ Mặt Trời là không đúng? A. Mặt Trời là một vì sao. B. Năng lượng của Mặt Trời có nguồn gốc từ năng lượng phân hạch. C. Hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà. D. Trong hệ Mặt Trời có sao chổi. ..HẾT
Tài liệu đính kèm: