1. Hai dây dẫn đặt song song với nhau có dòng điện chạy qua chúng cùng chiều nhau. Hai dây đó sẽ:
A. hút nhau B.đẩy nhau C. không tương tác D. có khi hút, có khi đẩy
2. Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ hình trụ
A. luôn bằng không B. tỉ lệ với chiều dài ống dây
C. có độ lớn là bằng nhau tại mỗi điểm trong ống dây D. tỉ lệ với tiết diện ống dây
3.Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xơ
A. vuông góc với từ trường B. vuông góc với vectơ vận tốc
C. không phụ thuộc vào hướng của từ trường D. phụ thuộc vào dấu của điện tích
4.Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác:
A. Giữa nam châm và điện tích đứng yên. B.Giữa hai nam châm
C. Giữa nam châm và dòng điện D.Giữa nam châm và điện tích chuyển động
5. Dòng điện Fu - cô là
A. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn
B. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên
C. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường
D. Dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện
6. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ
A. luôn luôn cùng hướng với đường sức từ B. luôn luôn ngược hướng với đường sức từ
C. luôn luôn vuông góc với đường sức từ D. luôn bằng không
ĐỀ THI HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2009-2010 KHỐI LỚP 11; MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:.......................................................................;Lớp:....................... Phòng thi:...........................................;Số báo danh:.................................... 1. Hai dây dẫn đặt song song với nhau có dòng điện chạy qua chúng cùng chiều nhau. Hai dây đó sẽ: A. hút nhau B.đẩy nhau C. không tương tác D. có khi hút, có khi đẩy 2. Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ hình trụ A. luôn bằng không B. tỉ lệ với chiều dài ống dây C. có độ lớn là bằng nhau tại mỗi điểm trong ống dây D. tỉ lệ với tiết diện ống dây 3.Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xơ A. vuông góc với từ trường B. vuông góc với vectơ vận tốc C. không phụ thuộc vào hướng của từ trường D. phụ thuộc vào dấu của điện tích 4.Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác: A. Giữa nam châm và điện tích đứng yên. B.Giữa hai nam châm C. Giữa nam châm và dòng điện D.Giữa nam châm và điện tích chuyển động 5. Dòng điện Fu - cô là A. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn B. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên C. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường D. Dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện 6. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ A. luôn luôn cùng hướng với đường sức từ B. luôn luôn ngược hướng với đường sức từ C. luôn luôn vuông góc với đường sức từ D. luôn bằng không 7. Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây10 cm có độ lớn bằng bao nhiêu? A 2.10-6T B. 3.10-6T C. 10-6 T D. 4.10-6 T 8.Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phưong hợp với đường sức từ một góc 300 vận tốcban đầu của prôtôn v = 3.107m/s và từ trưòng có cảm ứng từ B = 1,5T.Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt prôtôn là bao nhiêu? A 3,6.10-12N B. 10-3 N C. 5. 103 N D. 14. 102 N 9. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là đúng? A.Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 10.Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: A. f = 10 (m). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m). D. f = 2,5 (cm). 11.Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm). 12. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A. 120 (cm). B. 4 (cm). C. 124 (cm). D. 5,2 (m). 13.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 14.Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’ B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt. 16. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 17. Khi ánh truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn thì góc giới hạn igh mà tại đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần xác định bởi A. sinigh = B. sinigh = C. sinigh = D. sinigh = 18.Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để chế tạo A. gương trang điểm B. sợi quang học C. thiết bị điều khiển từ xa của ti vi D. gương phẳng 19.Khi chiếu sáng một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ A. bị lệch về phía đáy so với tia tới B. hợp với tia tới một góc 900 C. song song với tia tới D. hợp với tia tới một góc đúng bằng góc chiết quang của lăng kính 20.Trong sự tạo ảnh của thấu kính hội tụ thì vật thật sẽ A. luôn luôn cho ảnh thật B. luôn cho ảnh ảo C. có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật đối với thấu kính D. cho ảnh cùng độ lớn với vật 21.Đối với mắt viễn thị thì A. khi không điều tiết, tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau màng lưới. B.điểm cực cận gần hơn so với mắt thường C. điểm cực viễn cách mắt một khoản xác định D. khi nhìn vật ở vô cùng, mắt có thể nhìn rõ mà không điều tiết 22.Điều nào sau đây là sai khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn? A. Vật kính và thị kính của các loại kính trên đều được ghép đồng trục B. Thị kính của hai loại kính trên đều có tiêu cự ngắn C. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn nhiều so với vật kính của kính hiển vi D. Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự dài hơn vật kính của kính thiên văn 23.Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -80cm. Đặt vật AB trước thấu kính thì cho ảnh nằm ở vị trí cách thấu kính một khoảng 40cm. Vị trí của vật cách thấu kính một khaỏng là A. d = 40cm B. d = 80cm C.d = 20cm D.d = 160cm 24. Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ -4đp mới nhìn rõ được các vật ở vô cực. Điểm cực viễn của mắt người ấy khi không đeo kính cách mắt một khoảng: A. OCv = 40cm B. OCv = 4cm C. OCv = 25cm D. OCv = 400cm 25.Một người mắt không tật, quan sát một chòm sao qua kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết với số bội giác 90. Vật kính có tiêu cự 72 cm, thị kính có tiêu cự là : A. 0,9 cm B. 0,8 cm C. – 0,8 cm D. 7,2 cm 26: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vâth phải đặt cách kính một khoảng A. lớn hơn 2f. B. bằng 2f. C. từ f đến 2f. D. từ 0 đến f. 27. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kỳ tiêu cự 20cm một khoảng 60cm. Ảnh của vật nằm A. trước kính 15cm. B. Sau kính 15cm. C. trước kính 30cm. D. Sau kính 30cm. 28. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước thấu kính một khoảng 40cm, ảnh của vật hứng được trên một màn chắn cao gấp 3 lần vật. Thấu kính này là A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30cm. B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40cm. C. thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm. D. thấu kính phân kỳ tiêu cự 40cm. 29. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào A. tiêu cự của vật kính. B. Tiêu cự của thị kính. C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính D. độ lớn của vật và ảnh. 30. Mắt nhìn được xa nhất khi A. thuỷ tinh thể điều tiếu cực đại. B. thuỷ tinh thể không điều tiết. C. đường kính con ngươi lớn nhất. D. đường kính con ngươi nhỏ nhất.
Tài liệu đính kèm: