Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 49: Cảm ứng từ - Định luật ampe

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 49: Cảm ứng từ - Định luật ampe

I. Mục tiêu :

+ Phát biểu được định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ.

+ Nắm và vận dụng được định luật Ampe.

II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề

III. Thiết bị , đồ dùng dạy học :

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 49: Cảm ứng từ - Định luật ampe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : _____	 
Bài 49 
CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LUẬT AMPE
Mục tiêu : 
+ Phát biểu được định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ. 
+ Nắm và vận dụng được định luật Ampe. 
II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề 
III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : 
 _________________________________________________________________________________________
IV. Tiến Trình Giảng dạy 
Phân phối thời gian
Phần làm việc của Giáo Viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi chú
Nội dung ghi bảng
Tổ chức ,điều khiển
Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới 
(3’)
+ GV cho một vài hình ảnh và yêu cầu HS dùng quy tắc bàn tay trái để xác định phương – chiều của lực từ. 
+ Trình bày phương và chiều của lực từ ? 
Nghiên cứu bài mới
I. CẢM ỨNG TỪ 
a) Thí nghiệm 
Chiều dài của AB lAB = 8 cm
Lần TN
I(A)
FAB (N)
1
I1 = 30
2
I2 = 30
3
I3 = 30
4
I4 = 30
Cường độ dòng điện I = 120 A
Lần TN
I(A)
FAB (N)
5
I5 = 5
6
I6 = 6
7
I7 = 7
8
I8 = 9
b) Nhận xét :
“ Độ lớn của lực từ F tác dụng lên đọan dòng điện AB vừa tỉ lệ với cường độ dòng điện I qua AB vừa tỉ lệ với chiều dài l của đoạn dòng điện đó” 
	F = Bil Þ 
c) Cảm ứng từ 
 Trong hệ SI, ta coi hằng số B chính là cảm ứng từ của từ trường với đơn vị là tesla, kí hiệu là T. 
d) Chú ý : 
 Vectơ cảm ứng từ º cảm ứng của từ trường º từ trường.
II. ĐỊNH LUẬT AMPE 
 Þ F = IBl 
 Tổng quát : F = IBlsina
III. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG 
 Tương tự như điện trường, từ trườngcũng tuân theo nguyên lí chồng chất từ trường. Gọi là từ trường của hệ, ta có thể viết : 
I. CẢM ỨNG TỪ 
 Thí nghiệm + nhận xét
GV lần lượt hướng dẫn HS ( hay để HS quan sát GV thực hiện ) thí nghiệm theo hướng dẫn SGK trang 232 
GV : Các em vừa quan sát thí nghiệm và cho biết khi chiều dài dây dẫn l tăng thì lực tự có độ lớn như thế nào ? 
GV : Bây giờ nêu ta tăng cường độ dòng điện lên thì cảm ứng từ như thế nào ? 
GV : F = B.I.l Þ 
c) Cảm ứng từ 
GV : Dựa vào công thức , các em cho biết thế nào là cảm ứng từ tại một điểm 
II. ĐỊNH LUẬT AMPE
GV : Giả sử Thầy có một nam châm thẳng hình chử U trên mang hình và một điểm A nằm trong từ trường. Các em hãy lên vẽ một đường cảm ứng qua nó ! 
GV : Tại A em hãy vẽ một vectơ cảm ứng từ 
GV : Từ đó các em có thể cho biết đường cảm ứng từ là những đường như thế nào ? 
III. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG 
GV hướng các em xác định tổng hợp bằng các phương pháp tổng hợp vectơ thành phần như nguyên lí chồng chất của điện trường. 
I. CẢM ỨNG TỪ
 Thí nghiệm + nhận xét
HS quan sát và rút ra kết luận : 
 HS : Khi đó lực từ tăng theo ® lực từ tỉ lệ với độ dài dây dẫn. 
HS : Khi đó lực từ tăng theo ® lực từ tỉ lệ với cường độ dòng điện
c) Cảm ứng từ
HS : Cảm ứng từ tại một điểm là đại lượng đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có độ dài đủ nhỏ mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm khảo sát và tích của cường độ dòng điện với độ dài đoạn dây dẫn đó.
II. ĐỊNH LUẬT AMPE
Một HS lên vẽ đường cảm ứng từ qua A
Một HS lên bảng vẽ một vectơ cảm ứng từ
HS : Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với phương của vectơ cảm ứng từ , chiều của nó trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
III. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG 
Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh
(5’)
Dặn dò Hs làm các bài tập 1, 2, 3 trang 235 
HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 trang 234 
{{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{

Tài liệu đính kèm:

  • doc11 GAPB 49 camungtu.doc