Đề thi học kì I - Môn Hóa học 11

Đề thi học kì I - Môn Hóa học 11

Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?

A. C2H5OH. B. NaCl. C. NaHCO3. D. CuSO4.

Câu 2. Dãy nào sau đây gồm các đa axit (axit nhiều nấc).

A. H2SO4, HNO3, H3PO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH.

C. HCOOH, H3PO3, H2SO3. D. H2SO4, H2S, H3PO4.

Câu 3. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quì tím chuyển màu đỏ ?

A. NaCl. B. NH4Cl. C. Na2CO3. D. K2S.

Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. Mg(OH)2. B. CH¬3COOH. C. Fe(NO3)3. D. C6H12O6 (glucozơ).

Câu 5. Chất nào bị oxi hoá chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ?

A. P trắng. B. P đỏ. C. PH3. D. P2H4.

Câu 6. Muối được ứng dụng làm bột nổi trong thực phẩm là

A. (NH4)2CO3. B. NH4HCO3 . C. Na2CO3 . D. NH4Cl.

Câu 7. Độ dinh dưỡng của phân lân là

A. % K2O. B. % P2O5. C. % P. D. %PO43-.

Câu 8. Công thức của nhôm nitrua là

 A. Al3N. B. Al2N3. C. AlN. D. Al3N2.

Câu 9. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?

 A. C + 2H2 CH4 B. C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O

 C. 4C + Fe3O4 3Fe + 4CO2 D. C + CO2 2CO

Câu 10. Khi muốn khử độc, lọc khí, người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây?

A. Than hoạt tính. B. Than chì. C. Than đá. D. Than cốc.

 

doc 2 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I - Môn Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
MÔN HÓA HỌC 11
Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?
A. C2H5OH.    	B. NaCl.     	 C. NaHCO3.	   D. CuSO4.
Câu 2. Dãy nào sau đây gồm các đa axit (axit nhiều nấc).
A. H2SO4, HNO3, H3PO4.	B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH.
C. HCOOH, H3PO3, H2SO3.	D. H2SO4, H2S, H3PO4.
Câu 3. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quì tím chuyển màu đỏ ? 
A. NaCl.	 B. NH4Cl.	 C. Na2CO3.	D. K2S.
Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Mg(OH)2.	B. CH3COOH.	C. Fe(NO3)3.	D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 5. Chất nào bị oxi hoá chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ? 
A. P trắng. 	 B. P đỏ.	C. PH3.	D. P2H4.
Câu 6. Muối được ứng dụng làm bột nổi trong thực phẩm là
A. (NH4)2CO3. B. NH4HCO3 . 	C. Na2CO3 . 	D. NH4Cl.
Câu 7. Độ dinh dưỡng của phân lân là
A. % K2O.	 B. % P2O5.	C. % P.	D. %PO43-.
Câu 8. Công thức của nhôm nitrua là
 A. Al3N.	B. Al2N3.	C. AlN.	D. Al3N2.
Câu 9. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? 
	A. C + 2H2 CH4 	B. C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O 
	C. 4C + Fe3O4 3Fe + 4CO2 	D. C + CO2 2CO 
Câu 10. Khi muốn khử độc, lọc khí, người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây?
A. Than hoạt tính. 	B. Than chì. 	C. Than đá. 	D. Than cốc. 
Câu 11. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2, (NH4)2CO3, CH4, C2H6.	B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.	
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.	D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 12. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
A. trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua,... B. với oxi.
C. với hiđro, oxi và nhiều nguyên tố khác. D. với hiđro.
Câu 13. Trộn 300 ml dung dịch KOH 0,2M với 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M thu được dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch không đổi, pH của dung dịch X là 
A. 1,699.	B. 12,301.	C. 1,097.	D. 1,398.
Câu 14. Cho các cặp dung dịch sau:
1) BaCl2 và Na2CO3 2) Ba(OH)2 và H2SO4 3)NaOH và AlCl3
4) AlCl3 và Na2CO3 5) BaCl2 và NaHSO4 6) Pb(NO3)2 và Na2S
7) Fe(NO3)3 và HCl 8) BaCl2 và NaHCO3 9) FeCl2 và H2S.
Số cặp chất xảy ra phản ứng là 
A. 7 . 	B. 8.	C. 9.	D. 6.
Câu 15. Cho 250 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối 
A. KH2PO4 và K2HPO4.	B. KH2PO4 và K3PO4.
C. K2HPO4 và K3PO4.	D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
Câu 16. Người ta có thể thu khí bằng phương pháp dời chỗ không khí (theo hình 1 hoặc hình 2) và phương pháp dời chỗ nước (theo hình 3). Trong phòng thí nghiệm, hãy cho biết khí amoniac được thu theo phương pháp theo hình nào sau đây?
Hình 2
 A. Hình 1.	B. Hình 2.	C. Hình 3.	D. Hình 2 hoặc hình 3
Câu 17. Cho 23,4 gam một kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được 0,896 lít khí N2 (khí duy nhất, đktc) và dung dịch Y chứa 71,24 gam chất tan. Kim loại X là
	A. Al.	B. Mg.	C. Ca.	 D. Zn.
Câu 18. Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là
	A. oxi. 	B. cacbon.	C. silic.	D. sắt.
Câu 19. Cho V lit CO2 (đkc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M sau phản ứng thu được 25gam kết tủa. Giá trị của V là 
	 A. 5,6 lit.	 B. 5,6 lit hoặc 6,72 lit.	
 C. 5,6 lit hoặc 7,84 lit.	D. 5,6 lit hoăc 8,96 lit.
Câu 20. Cho 6,72 lít CO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH)2 0,75M, khối lượng kết tủa thu được là
	A. 20g.	B. 15g.	C. 30g.	D. 18g.
Câu 21. Cho hai chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau
A. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 22. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố nhất thiết phải có C và H. 
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. dễ tan trong nước.
5. có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.	
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Số ý đúng là
	A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết 6 gam X có thể tích bằng thể tích của 3,2 gam oxi trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
	A. C3H8O.	B. C2H6.	C. C2H4O2.	D. CH2O.
Câu 24. Oxit nào sau đây là oxit axit?
	A. Al2O3.	B. CO.	C. NO.	D. SiO2.
Câu 25. Dung dịch X chứa Cu2+, Al3+ và NO3-. Nếu cho dung dịch NaOH vào X thì cần tối đa 0,7 mol NaOH. Nếu cho dung dịch NH3 đến dư vào X thì thấy có 1,2 mol NH3 phản ứng. Nếu cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 49,5 gam. B. 54,1 gam. C. 59,28 gam. D. 61,2 gam.
Cho C=12, H=1; O=16; N=14, Cl=35,5; Br=80; S=32; Na=23; Mg=24, K=39; Ca=40; Al=27, Zn=65, Cu=64; Fe=56; Ag=108.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_11.doc