Câu 1: Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động điều hòa của vật là
A. x = 10 sin( t + 0.523) (cm) B. x = 10 sin( t +1.57 ) (cm)
C. x = 10 sin( t -1.57 ) (cm) D. x = 10 sin( t – 0.523) (cm)
Câu 2: Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa
A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.
C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.
D. giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần.
Câu 3: Tần số riêng của hệ dao động là
A. tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số dao động tự do của hệ.
C. tần số dao động ổn định khi hệ dao động cưỡng bức.
D. tần số dao động điều hòa của hệ.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 6 sin(t + ) (cm). Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là
A. 2,5 N B. 0,5 N C. 1,5 N D. 5 N
Câu 5: Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A1 và A2 = 5 cm. Độ cứng của lò xo k2 = 2k1. Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là
A. 10 cm B. 2,5 cm C. 7,1 cm D. 5 cm
Đề ôn luyện số 15 Câu 1: Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động điều hòa của vật là A. x = 10 sin( t + 0.523) (cm) B. x = 10 sin( t +1.57 ) (cm) C. x = 10 sin( t -1.57 ) (cm) D. x = 10 sin( t – 0.523) (cm) Câu 2: Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần. C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. D. giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần. Câu 3: Tần số riêng của hệ dao động là A. tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số dao động tự do của hệ. C. tần số dao động ổn định khi hệ dao động cưỡng bức. D. tần số dao động điều hòa của hệ. Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 6 sin(wt + j) (cm). Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là A. 2,5 N B. 0,5 N C. 1,5 N D. 5 N Câu 5: Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A1 và A2 = 5 cm. Độ cứng của lò xo k2 = 2k1. Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là A. 10 cm B. 2,5 cm C. 7,1 cm D. 5 cm Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? A. x = 4sin10t (cm) B. x = 4sin(10t + )(cm) C. x = 8sin(10t + ) (cm) D. x = 4sin(10t - ) (cm) Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 3cm và A2 = 4cm và độ lệch pha là 1800 thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu? A. 5cm B. 3,5cm C. 7cm D. 1cm Câu 8: Một vật dao động điều hoà từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian ngắn nhất để vật đi theo một chiều từ M đến N là A. B. C. D. Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Khi đó năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìm chu kì và biên độ dao động. Lấy g = 10m/s2. A. T » 0,63s ; A = 10cm B. T » 0,31s ; A = 5cm C. T » 0,63s ; A = 5cm D. T » 0,31s ; A = 10cm Câu 10: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòA. Biên độ dao động của vật là A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cm Câu 11: Đại lượng nào sau đây của sóng cơ học không phụ thuộc môi trường truyền sóng? A. Tần số dao động của sóng. B. Vận tốc sóng. C. Bước sóng. D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi trường vật chất. B. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng cơ học dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng cơ học ngang truyền được trong chân không. Câu 13: O1, O2 là hai nguồn kết hợp phát sóng cơ họC. Cho rằng biên độ sóng bằng nhau ở mọi điểm. Xét điểm M nằm trong vùng giao thoa; cách O1 một khoảng d1; cách O2 một khoảng d2. Gọi l là bước sóng của sóng, kÎZ. A. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1 - d2 = k/2 khi 2 nguồn cùng pha B. Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa d1 - d2 = (k + ) khi 2 nguồn ngược pha C. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1 - d2 = k/2 khi hai nguồn cùng pha D. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1 - d2 = (k + ) khi hai nguồn ngược pha Câu 14: Một sóng dừng được hình thành trên phương x’Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10 cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên phương x’Ox là A. v = 20 cm/s. B. v = 30 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 50 cm/s. Câu 15: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5 cm, phương trình dao động tại A và B có dạng: u = asin60t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60 cm/s. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây? A. 0. B. . C. . D. . Câu 16: Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-12 W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là: A. 10-7 W/m2 B. 107 W/m2 C. 10-5 W/m2 D. 70 W/m2 Câu 17: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = H, C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = 120sin 100 pt (V). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó, câu nào sau đây là sai? A. cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax = 2 A. B. công suất mạch là P = 240 W. C. điện trở R = 0. D. công suất mạch là P = 0. Câu 18: Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10W được duy trì một hiệu điện thế có dạng: u = 5sin100pt (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng A. i = 0,5sin(100pt + ) (A) B. i = 0,5sin(100pt - ) (A) C. i = 0,5sin100pt (A) D. i = 0,5sin(100pt + ) (A) Câu 19: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6W; cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 12W; tụ điện có dung kháng ZC = 20W. Tổng trở Z của đoạn mạch AB bằng A. 38W không đổi theo tần số. B. 38W và đổi theo tần số. C. 10W không đổi theo tần số. D. 10W và thay đổi theo tần số dòng điện. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng? A. Giá trị được ghi trên các thiết bị sử dụng điện là giá trị hiệu dụng. B. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo với vôn kế DC. C. Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia . D. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng hiệu điện thế không đổi khi lần lượt đặt vào hai đầu R trong cùng một thời gian t thì tỏa ra cùng một nhiệt lượng. Câu 21: Một động cơ điện xoay chiều một pha gắn vào một mạch điện xoay chiều. Khi động cơ hoạt động ổn định, người ta đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua động cơ và hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là I và U. Công suất tiêu thụ của động cơ là A. P = UI B. P = UIcosj C. P = rI2 (r là điện trở thuần của động cơ) D. P = UI + rI2 Câu 22: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì A. dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu mạch luôn vuông pha đối với nhau. B. i và u luôn ngược phA. C. i luôn sớm pha hơn u góc p/2 D. u và i luôn lệch pha góc p/4 Câu 23: Một máy phát điện xoay chiều một pha mà nam châm phần cảm gồm 4 cặp cựC. Máy phát ra dòng điện có tần số là f = 50Hz. Khi này, phần cảm phải có tần số quay là A. 12,5 vòng/phút B. 200 vòng/phút C. 750 vòng/phút D. 12000 vòng/phút Câu 24: Máy dao điện một pha loại lớn có hai bộ phận cơ bản là A. hai cuộn dây đồng và một lõi thép. B. rôto là phần cảm và stato là phần ứng. C. rôto là phần ứng và stato là phần cảm. D. hai bán khuyên và hai chổi quét. Câu 25: Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là A. P = U.I B. P = U.I.cos2j. C. P = cos2j. D. P = cosj. Câu 26: Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động LC là sai? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên với cùng tần số. B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây, năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện. C. Dao động điện từ có tần số góc w = D. Năng lượng điện trường biến thiên cùng tần số với dao động điện từ trong mạch. Câu 27: Trong thông tin vô tuyến, hãy chọn phát biểu đúng. A. Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thông tin dưới nướC. B. Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm không tốt. C. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hoàn toàn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt đất. D. Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nơi trên mặt đất. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng? A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng một tần số. C. Năng lượng toàn phần của mạch dao động được bảo toàn. D. Khi năng lượng điện trường cực đại thì năng lượng từ trường cực đại. Câu 29: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng lên nhiệt độ cao vài ngàn độ. B. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại có tác dụng quang hóa, quang hợp. D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương. Câu 30: Bức xạ hãm (tia Rơnghen) phát ra từ ống Rơnghen là A. chùm electron được tăng tốc trong điện trường mạnh. B. chùm photon phát ra từ catot khi bị đốt nóng. C. sóng điện từ có bước sóng rất dài. D. sóng điện từ có tần số rất lớn. Câu 31: Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A. Đối với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng l nhỏ hơn một giới hạn l0 nào đó. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi UAK = 0 vẫn có dòng quang điện. Câu 32: Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra A. một bức xạ có bước sóng l thuộc dãy Banme B. hai bức xạ có bước sóng l thuộc dãy Banme C. ba bức xạ có bước sóng l thuộc dãy Banme D. không có bức xạ có bước sóng l thuộc dãy Banme Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. B. Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. C. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn. D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. Câu 34: Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Brăckét. Câu 35: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5mm thì sẽ có năng lượng là A. » 2,5.1024J. B. 3,975.10- 19J. C. 3,975.10- 25J. D. » 4,42.10- 26J. Câu 36: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia a rồi một tia b- thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ? A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng 1/12 khối lượng của đồng vị . B. 1u = 1,66055.10- 31kg. C. Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u. D. Hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ bằng Au. Câu 38: Cho khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrôn là mn ... ; 1u = 931,5Mev/c2. Năng lượng liên kết riêng của là A. » 28,4MeV B. » 7,1MeV C. » 1,3MeV D. » 0,326MeV Câu 39: Sự khác biệt cơ bản giữa phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học liên quan đến vấn đề nào sau đây? A. Vấn đề bảo toàn điện tích. B. Vấn đề bảo toàn khối lượng. C. Lớp vỏ hay hạt nhân của nguyên tử chịu ảnh hưởng của phản ứng. D. Cả hai vấn đề nêu trong B và C. Câu 40: Cho phản ứng hạt nhân: Hạt Be đứng yên. Hạt p có động năng Kp = 5,45 (MeV). Hạt a có động năng Ka = 4,00 (MeV) và vuông góc với . Động năng của hạt X thu được là A. KX = 2,575 (MeV) B. KX = 3,575 (MeV) C. KX = 4,575 (MeV) D. KX = 1,575 (MeV) Câu 41: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của vật cho bởi gương phẳng? A. Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương B. Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương C. Vật ảo cho ảnh ảo thấy được trong gương D. Vật ảo cho ảnh thật thấy được trong gương Câu 42: Một tia sáng đơn sắc truyền trong thủy tinh, chiết suất của thủy tinh đối với tia sáng này là n = 1,5. Vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường thủy tinh là A. 3.108m/s B. 4,5.108m/s C. 2.108m/s D. 1,5.10 8m/s Câu 43: Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 25 cm B. 16 cm C. 20 cm D. 40 cm Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về kính sửa tật của mắt? A. Mắt cận thị phải đeo kính phân kì có tiêu cự thích hợp. B. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì mà mắt cận thị đeo phải trùng với điểm cực viễn của mắt. C. Thấu kính phân kì mà mắt cận thị đeo sẽ cho ảnh của vật ở vô cùng tại điểm cực viễn của mắt. D. Vật gần nhất mà mắt cận thị nhìn rõ khi đeo kính gần mắt hơn khi không đeo kính. Câu 45: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ và cách tiêu điểm vật chính F của thấu kính một đoạn 5cm. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là A. 20cm B. 4cm C. » 6,7cm D. 8cm Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai? Khi sử dụng kính hiển vi ở trạng thái ngắm chừng ở vô cực thì A. độ bội giác G = B. ảnh cho bởi vật kính ở ngay tiêu điểm vật của thị kính. C. độ bội giác G = ½k1½G2 ( k1:độ phóng đại ảnh của vật kính; G2= độ bội giác của thị kính) D. ảnh cho bởi kính hiển vi là ảnh ảo, cùng chiều vật và rất lớn so với vật. Câu 47: Đối với gương cầu lõm, ảnh của một vật thật đặt vuông góc với trục chính và ở ngoài tâm C có đặc điểm nào? (I) Thật. (II) Lớn hơn vật. (III) Ngược chiều với vật. A. I, II và III. B. Chỉ có I và II. C. Chỉ có I và III. D. Chỉ có I. Câu 48: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi có tiêu cự f = -15cm, cho ảnh cao 4cm. Dời vật về phía gương 15cm thì được ảnh cao 6cm. Tính độ cao của vật. A. 8cm B. 12cm C. 18cm D. 2cm Câu 49: Môt mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 10mH và tụ điện có điện dung C = 5ìF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng điện từ và tần số góc của mạch dao động là A. 2,5.10- 4J ; 4,47.103rad/s B. 2,5.10- 4J ; 4,47rad/s C. 2,5.10- 3J ; 4,47.103rad/s D. 2,5.10- 3J ; 4,47rad/s Câu 50: Trong một thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là 0,7mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 0,8m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,63ìm. Xét hai điểm A và B cách vân chính giữa là 2,16mm và 6,5mm, tại A và B là A. vân sáng thứ ba, vân tối thứ bảy. B. vân sáng thứ ba, vân tối thứ sáu. C. vân tối thứ ba, vân sáng thứ bảy. D. vân tối thứ ba, vân sáng thứ sáu. Câu 51: Trong một thí nghiệm Young, nếu dùng nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng có bước sóng 1 = 0,48ìm và 2 thì tại vân sáng thứ tám của 1 có sự trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ vân. Cho biết 0,6ìm < 2 < 0,7ìm. Bước sóng 2 là A. 5,49.10- 4mm B. 0,55ìm C. 6,4.10- 4 mm D. 64nm Câu 52: Chọn câu đúng. Tia tử ngoại A. tác dụng rất yếu lên phim ảnh. B. kích thích phản ứng tổng hợp hiđrô và clo. C. bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. D. truyền được qua mọi môi trường. Câu 53 : Đặt vật phẳng AB phẳng nhỏ trước gương cầu lõm có tiêu cự f, vuông góc với trục chính của gương, cách gương một khoảng 3f. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí, tính chất ảnh của vật: A. Ảnh ảo, cùng chiều, cách gương 2f. B. Ảnh ảo, cùng chiều, cách gương 1,5f. C. Ảnh thật, ngược chiều, cách gương 1,5f. D. Ảnh thật, ngược chiều, cách gương 2f. Câu 54 : Một máy phát điện xoay chiều 3 pha, mạch ngoài mắc ba tải hoàn toàn giống nhau, cường độ dòng điện cực đại đi qua mỗi tải là I0. Ở thời điểm t khi i1= I0 thì A. i2 = i3 = . B. i2 = i3 = - C. i2 = i3 = D. i2 = i3 = - . Câu 55 : Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do nhạc cụ này phát ra là: A. 17850(Hz) B. 17640(Hz) C. 42,85714286 (Hz) D. 18000(Hz) Câu 56 : Mặt đèn hình của ti vi được chế tạo rất dày,nó có tác dụng cơ bản là A. chặn các tia rơnghen, tránh nguy hiểm cho người ngồi trước tivi. B. làm cho mặt đèn hình ít nóng. C. các ion dương khi đập vào màn hình không thể thoát ra ngoài D. các electron khi đập vào màn hình không thể thoát ra ngoài. Câu 57: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50(mH). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là. A. 32V. B. V. C. 8V. D. V. Câu 58 : Chiếu ánh sáng màu vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bứt ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là tấm vật liệu làm bằng A. đồng B. kim loại kiềm C. bạc D. kẽm. · · · A B C C©u 59 : Cho A, B, C lµ ba ®iÓm trªn ®o¹n m¹ch xoay chiÒu kh«ng ph©n nh¸nh. HiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi trªn c¸c ®o¹n AB, BC lÇn lît lµ: uAB = 60 sin wt (V); uBC = 105 sin( wt + p/6) (mV). HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a hai ®iÓm A, C lµ: A. »110V B. »112 V C. »108 V D. »155 V C©u 60 : Mét tr¹m ph¸t ®iÖn xoay chiÒu cã c«ng suÊt kh«ng ®æi ®îc truyÒn ®i víi hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông hai ®Çu d©y t¶i n¬i truyÒn ®i lµ 2kV, hiÖu suÊt truyền t¶i ®iÖn lµ 80%. Muèn hiÖu suÊt truyền t¶i ®iÖn ®¹t 95% th× ta ph¶i: A. t¨ng hiÖu ®iÖn thÕ lªn ®Õn 4kV B. t¨ng hiÖu ®iÖn thÕ lªn ®Õn 6kV C. gi¶m hiÖu ®iÖn thÕ xuèng cßn 1kV D. t¨ng hiÖu ®iÖn thÕ lªn ®Õn 8kV C©u 14 : Mét con l¾c ®¬n gåm vËt nÆng khèi lîng m = 50 gam, chiÒu dµi d©y treo l = 90cm. Con l¾c dao ®éng ®iÒu hßa t¹i n¬i cã gia tèc träng trêng g = 9,8 m/s2 víi biªn ®é gãc a0 = 60. LÊy p2 = 10. C¬ n¨ng dao ®éng lµ: A. E = 24,5.10 –3 (J) B. E = 1,47.10 –3 (J) C. E = 2,45.10 –3 (J) D. E = 14,7.10 –3 (J) Câu 49: Chọn câu sai. A. Khi vật rắn quay quanh trục (D), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen quán tính bằng nhau. B. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương. C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. D. . . . Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. Câu 50: Chọn câu đúng. Gia tốc góc của chất điểm A. tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó. B. tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay. C. tỉ lệ thuận với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ nghịch với momen quán tính của nó đối với trục quay. D. tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay. Câu 51: Chọn câu đúng. Một vật ở trạng thái cân bằng không bền khi vị trí trọng tâm của vật ở trạng thái cân bằng A. thấp hơn so với vị trí trọng tâm của nó ở các vị trí lân cận. B. cao hơn so với vị trí trọng tâm của nó ở các vị trí lân cận. C. không thay đổi. D. . . . có độ cao không đổi. Câu 52: Chọn câu đúng. A. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng động năng của khối tâm mang khối lượng của vật rắn. B. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng thế năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến C. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng động năng quay của khối tâm mang khối lượng của vật rắn. D. . . . Câu B và C đúng. Câu 53: Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi và vận tốc góc ban đầu bằng không, sau thời gian t vận tốc góc tỉ lệ với A. t2 B. t C. 2t2 D. t2/2 Câu 54: Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320 m. Xe chuyển động nhanh dần đều, cứ sau một giây tốc độ của xe lại tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia tốc hướng tâm và tiếp tuyến bằng nhau, tốc độ của xe là A. 20 m/s B. 16 m/s C. 12 m/s D. 8 m/s Câu 55: Chọn cụm từ thích hợp với phần để trống trong câu sau: Một vật rắn có thể quay được quanh một trục cố định, muốn cho vật ở trạng thái cân bằng thì..................... của các lực tác dụng vào vật phải bằng không. A. hợp lực B. tổng đại số các momen đối với trục quay đó C. ngẫu lực D. tổng đại số Câu 56: Hai em bé A và B cùng ngồi trên một chiếc cầu thăng bằng. Khối lượng của cầu là 50 kg, của em bé A là 30 kg và của em bé B là 20 kg. Trục quay của cầu nằm ở trọng tâm của cầu và em bé A ngồi cách trục quay 1,2 m. Lấy g = 10 m/s2. Khi cầu thăng bằng, khoảng cách từ em bé B đến trục quay và phản lực của trục quay lên cầu là A. 1,8 m ; 100 N B. 1,8 m ; 0 C. 0,8 m ; 1000 N D. 0,8 m ; 50 N Câu 28 : Đặt vật phẳng AB phẳng nhỏ trước gương cầu lõm có tiêu cự f, vuông góc với trục chính của gương, cách gương một khoảng 3f. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí, tính chất ảnh của vật: A. Ảnh ảo, cùng chiều, cách gương 2f. B. Ảnh ảo, cùng chiều, cách gương 1,5f. C. Ảnh thật, ngược chiều, cách gương 1,5f. D. Ảnh thật, ngược chiều, cách gương 2f. Câu 29 : Một máy phát điện xoay chiều 3 pha, mạch ngoài mắc ba tải hoàn toàn giống nhau, cường độ dòng điện cực đại đi qua mỗi tải là I0. Ở thời điểm t khi i1= I0 thì A. i2 = i3 = . B. i2 = i3 = - C. i2 = i3 = D. i2 = i3 = - . Câu 30 : Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do nhạc cụ này phát ra là: A. 17850(Hz) B. 17640(Hz) C. 42,85714286 (Hz) D. 18000(Hz) Câu 31 : Mặt đèn hình của ti vi được chế tạo rất dày,nó có tác dụng cơ bản là A. chặn các tia rơnghen, tránh nguy hiểm cho người ngồi trước tivi. B. làm cho mặt đèn hình ít nóng. C. các ion dương khi đập vào màn hình không thể thoát ra ngoài D. các electron khi đập vào màn hình không thể thoát ra ngoài. Câu 32: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50(mH). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là. A. 32V. B. V. C. 8V. D. V. Câu 33 : Chiếu ánh sáng màu vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bứt ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là tấm vật liệu làm bằng A. đồng B. kim loại kiềm C. bạc D. kẽm.
Tài liệu đính kèm: