Đề kiểm tra môn Vật lý 11(tự chọn) - Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Mã đề 03

Đề kiểm tra môn Vật lý 11(tự chọn) - Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Mã đề 03

I Phần trắc nghiệm:( 7điểm)

 Câu 1). Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Tính điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó

A). q = 200C B). q = 400C C) . q = 150C D). q = 350C

Câu 2). Hai điện tích q1 = 7.10-9 C, q2 = -7.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là.

A). E = 50400 V/m B). E = 25200 V/m C). E = 18000 V/m D). E = 36000 V/m

Câu 3). Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị .

 A). R = 250 B). R = 100 C). R= 150 D). R = 200

 Câu 4). Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ,mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 15V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là.

 A). U1 = 6 V B). U1= 8V C). U1 = 5V D). U1 = 4 V

Câu 5). Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN, khoảng cách MN = d . Công thức nào sau đây là không đúng .

 A).UMN = VM - VN B). UMN = E . d C). AMN = q . UMN D). E = UMN .d

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lý 11(tự chọn) - Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn – Mã đề 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS&THPT LÊ QUÝ ĐÔN – LÂM HÀ
ĐỀ KIỂM TRA 
MÔN Vật Lý 11(Tự Chọn)
Thời gian làm bài: 45 phút 
Mã đề 03
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
ĐÁn
I Phần trắc nghiệm:( 7điểm)
 Câu 1). Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Tính điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó 
A). q = 200C 	B). q = 400C 	C) . q = 150C 	D). q = 350C 
Câu 2). Hai điện tích q1 = 7.10-9 C, q2 = -7.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là.
A). E = 50400 V/m	B). E = 25200 V/m C). E = 18000 V/m	D). E = 36000 V/m 
Câu 3). Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị .
	A). R = 250 	B). R = 100 	C). R= 150 	D). R = 200 
 Câu 4). Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ,mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 15V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là.
	A). U1 = 6 V 	B). U1= 8V 	C). U1 = 5V 	D). U1 = 4 V 	
Câu 5). Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN, khoảng cách MN = d . Công thức nào sau đây là không đúng .
 A).UMN = VM - VN 	B). UMN = E . d C). AMN = q . UMN D). E = UMN .d 	
Câu 6). Đoạn mạch gồmđiện trở R1 = 150 mắc song song với điện trở R2 = 275, điện trở toàn mạch là 
	A). RTM = 150 	B). RTM = 400 C). RTM = 97 D) . RTM = 100
Câu 7). Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2500V là A= 2J. Độ lớn của điện tích đó là 
 	A). q = 5.10-4 	B). q = 2.10-4 C) . q = 2.10-4C D) . q = 8.10-4C 
Câu 8). Suất điện động của nguồn điện được đo bằng 
A). Lượng điện tích chuyển qua nguồn điện trong 1s 
B) Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường
C). Công mà các lực lạ thực hiện trong 1s 
D). Đại lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện
Câu9). Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện , r1 và , r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là .
 A). B) . C) . D) . 
Câu 10). Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc với điện trở 5,8 thành mạch kín khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 16V. Cường độ dòng điện trong mạch là 
	A). I = 2,7A B). I = 12A 	C). I = 2,45A D) . I = 25 A
Câu 11). Có ba điện trở R1 = 3, R2 = R3 = 6 được mắc như sau ( R1 nối tiếp R2 ) song song R3 . Điện trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây 
	A). R = 4,5 	B). R = 2 	C). R = 4 	D). R = 3,6
Câu 12). Khoảng cách giữa một protôn và một electron là r = 5.10-9 cm, coi rằng protôn và electron là các điện tích điểm . Lực tương tác giữa chúng là 
A) lực đẩy với độ lớn F = 9,216.10-8 N 	B). lực đẩy với độ lớn F = 9,216.10-12N 
C). lực hút với độ lớn F = 9,216.10-12N 	D). lực hút với độ lớn F = 9,216.10-8 N 
Câu 13). Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng 4.10-8C, đặt trong chân không, hút nhau một lực bằng 0,009N, khoảng cách giữa hai điện tích 
	A). r = 4 cm 	B). r = 0,2 cm 	C). r = 1,6cm D) r = 0,4cm 	
Câu 14). Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động 
	A). theo một quỹ đạo bất kỳ	B). vuông góc với đường sức điện trường 
	C). dọc theo chiều của đường sức điện trường 	D). ngược chiều đường sức điện trường 
II T ự luận ( 3 điểm)_
E1, r1
E2, r2
R1
R2
R3
Cho mạch điện như hình vẽ :
Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là 
V, r1 = 1,V, r2 = 2, các điện trở mạch ngoài
R1 = 6 , R2 = 12 , R3 = 36 ,
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b) Tính cường độ dòng điện qua R3
 c) Công suất tiêu thụ của bộ nguồn

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra VL 11 Tu Chon.doc