Câu 1: (2,0 điểm) Hãy cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron của các nguyên tử và ion sau:
Câu 2: (2,0 điểm) Cho các nguyên tử của ba nguyên tố: A (Z = 12); B (Z = 20); D (Z = 16).
a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH (ô, chu kỳ, nhóm).
b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại của các nguyên tố trên. (không phải giải thích)
Câu 3 (1,0 điểm)
a) Viết phương trình biểu diễn sự tạo thành ion của: và
b) Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaF2 từ các nguyên tử và .
Câu 4: (1,0 điểm) Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Br có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ nhất là chiếm 54,5%. Xác định đồng vị thứ hai.
Câu 5: (1,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Trong hợp chất khí với Hidro, R chiếm 94,12% về khối lượng. Hãy tính % của R trong oxit cao nhất của nó ?
Câu 6: (1,0 điểm) Cân bằng phản ứng oxihóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và nêu rõ vai trò các chất tham gia phản ứng (chất khử, chất oxihóa.)
Mg + H2SO4 (đ.n) MgSO4 + H2S + H2O
Câu 7: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp Zn và Ag trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 11,2 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc) và dung dịch X chứa các muối Zn(NO3)2; AgNO3.
a) Tính % theo khối lượng của Ag trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 63 % (D=1,4 g/ml) cần dùng. (H=1; O=16; N=14; Zn=65; Ag=108)
SỞ GD – ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC NĂM HỌC: 2017 – 2018 ------------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron của các nguyên tử và ion sau: Câu 2: (2,0 điểm) Cho các nguyên tử của ba nguyên tố: A (Z = 12); B (Z = 20); D (Z = 16). Viết cấu hình electron và xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH (ô, chu kỳ, nhóm). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại của các nguyên tố trên. (không phải giải thích) Câu 3 (1,0 điểm) a) Viết phương trình biểu diễn sự tạo thành ion của: và b) Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaF2 từ các nguyên tử và . Câu 4: (1,0 điểm) Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Br có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ nhất là chiếm 54,5%. Xác định đồng vị thứ hai. Câu 5: (1,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Trong hợp chất khí với Hidro, R chiếm 94,12% về khối lượng. Hãy tính % của R trong oxit cao nhất của nó ? Câu 6: (1,0 điểm) Cân bằng phản ứng oxihóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và nêu rõ vai trò các chất tham gia phản ứng (chất khử, chất oxihóa.) Mg + H2SO4 (đ.n) ® MgSO4 + H2S + H2O Câu 7: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp Zn và Ag trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 11,2 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc) và dung dịch X chứa các muối Zn(NO3)2; AgNO3. Tính % theo khối lượng của Ag trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính thể tích dung dịch HNO3 63 % (D=1,4 g/ml) cần dùng. (H=1; O=16; N=14; Zn=65; Ag=108) SỞ GD – ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC NĂM HỌC: 2017 – 2018 ------------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron của các nguyên tử và ion sau: Câu 2: (2,0 điểm) Cho các nguyên tử của ba nguyên tố: A (Z = 12); B (Z = 20); D (Z = 16). Viết cấu hình electron và xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH (ô, chu kỳ, nhóm). b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại của các nguyên tố trên. (không phải giải thích) Câu 3 (1,0 điểm) a) Viết phương trình biểu diễn sự tạo thành ion của: và b) Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaF2 từ các nguyên tử và . Câu 4: (1,0 điểm) Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Br có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ nhất là chiếm 54,5%. Xác định đồng vị thứ hai. Câu 5: (1,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Trong hợp chất khí với Hidro, R chiếm 94,12% về khối lượng. Hãy tính % của R trong oxit cao nhất của nó ? Câu 6: (1,0 điểm) Cân bằng phản ứng oxihóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và nêu rõ vai trò các chất tham gia phản ứng (chất khử, chất oxihóa.) Mg + H2SO4 (đ.n) ® MgSO4 + H2S + H2O Câu 7: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp Zn và Ag trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 11,2 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc) và dung dịch X chứa các muối Zn(NO3)2; AgNO3. Tính % theo khối lượng của Ag trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính thể tích dung dịch HNO3 63 % (D=1,4 g/ml) cần dùng. (H=1; O=16; N=14; Zn=65; Ag=108)
Tài liệu đính kèm: