Câu 1 : (1.0 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho:
1/ Kẽm hidroxit phản ứng với Kali hidroxit.
2/ Bari clorua phản ứng với Natri sunfat.
Câu 2: (0.5 điểm) Viết 2 phương trình phản ứng về tính khử của NH3.Giải thích.
Câu 3 : (2.0 điểm) Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: SO2, CO2 , N2, NH3 .
Câu 4 : (1.5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
H3PO4 Na3PO4
(5)
O2 NO2 HNO3 Fe(NO3)3 O2
Câu 5 : (1 điểm) Viết công thức cấu tạo có thể có của hidrocacbon có công thức phân tử C4H8 .
Câu 6 : (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch HNO3 thì thu được 2,24 lít ( đktc ) khí NO. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 7: (1 điểm) Cho 5 lít N2 và 20 lít H2 (đo ở cùng điều kiện) tác dụng với nhau để tổng hợp NH3. Tính thể tích NH3 tạo thành biết hiệu suất phản ứng là 25%.
Câu 8 : (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hợp chất hữu cơ (A) thì thu được 8,8 gam CO2 và 4,5 gam H2O . Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 37. Xác định công thức phân tử của (A) .
Cho H = 1 ; C = 12; N = 14; O = 16, Al = 27.
Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
Sở GD và ĐT TP HCM Trường THPT TT HỒNG ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN HÓA 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI 60’ Câu 1 : (1.0 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho: 1/ Kẽm hidroxit phản ứng với Kali hidroxit. 2/ Bari clorua phản ứng với Natri sunfat. Câu 2: (0.5 điểm) Viết 2 phương trình phản ứng về tính khử của NH3.Giải thích. Câu 3 : (2.0 điểm) Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: SO2, CO2 , N2, NH3 . Câu 4 : (1.5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau : H3PO4 Na3PO4 (5) O2 NO2 HNO3 Fe(NO3)3 O2 Câu 5 : (1 điểm) Viết công thức cấu tạo có thể có của hidrocacbon có công thức phân tử C4H8 . Câu 6 : (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch HNO3 thì thu được 2,24 lít ( đktc ) khí NO. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 7: (1 điểm) Cho 5 lít N2 và 20 lít H2 (đo ở cùng điều kiện) tác dụng với nhau để tổng hợp NH3. Tính thể tích NH3 tạo thành biết hiệu suất phản ứng là 25%. Câu 8 : (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hợp chất hữu cơ (A) thì thu được 8,8 gam CO2 và 4,5 gam H2O . Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 37. Xác định công thức phân tử của (A) . Cho H = 1 ; C = 12; N = 14; O = 16, Al = 27. Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Sở GD và ĐT TP HCM Trường THPT TT HỒNG ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN HÓA 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI 60’ Câu 1 : (1.0 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho: 1/ Kẽm hidroxit phản ứng với Kali hidroxit. 2/ Bari clorua phản ứng với Natri sunfat. Câu 2: (0.5 điểm) Viết 2 phương trình phản ứng về tính khử của NH3.Giải thích. Câu 3 : (2.0 điểm) Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: SO2, CO2 , N2, NH3 . Câu 4 : (1.5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau : H3PO4 Na3PO4 (5) O2 NO2 HNO3 Fe(NO3)3 O2 Câu 5 : (1 điểm) Viết công thức cấu tạo có thể có của hidrocacbon có công thức phân tử C4H8 . Câu 6 : (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch HNO3 thì thu được 2,24 lít ( đktc ) khí NO. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 7: (1 điểm) Cho 5 lít N2 và 20 lít H2 (đo ở cùng điều kiện) tác dụng với nhau để tổng hợp NH3. Tính thể tích NH3 tạo thành biết hiệu suất phản ứng là 25%. Câu 8 : (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hợp chất hữu cơ (A) thì thu được 8,8 gam CO2 và 4,5 gam H2O . Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 37. Xác định công thức phân tử của (A) . Cho H = 1 ; C = 12; N = 14; O = 16, Al = 27. Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
Tài liệu đính kèm: