Kiểm tra cuối chương 2: Nitơ – Photpho - Môn Hóa 11

Kiểm tra cuối chương 2: Nitơ – Photpho - Môn Hóa 11

Câu 1: Bột nở (làm xốp bánh) là hỗn hợp gồm các muối nào sau đây:

A. NH4HCO3, KNO3 B. CaCO3, KNO3 C. CaCO3, (NH4)2CO3 D. NH4HCO3

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế 1 lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng nitric bão hòa. Khí X là:

A. NO B. NO2 C. N2O D. N2

Câu 3: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. KCl B. NH4NO3 C. NaNO3 D. K2CO3

Câu 4: Dung dịch NH3 không có khả năng phản ứng với hiđroxit của kim loại nào?

A. Mg B. Fe C. Al D. Ba

Câu 5: Ở nhiệt độ thường, N2 phản ứng được với kim loại:

A. Li B. Na C. Ca D. Cu

Câu 6: Cho phương trình . X có thể là chất:

A. FeO hoặc Fe(OH)2 B. Fe3O4 hoặc FeO C. Fe(OH)3 hoặc Fe2O3 D. Fe hoặc Fe(OH)2

Câu 7: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3, thu được Fe(NO¬3)2 cần cho:

A. Fe dư B. HNO3 dư C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc

 

docx 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối chương 2: Nitơ – Photpho - Môn Hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÓA 11 | CHƯƠNG 2. Nitơ – Photpho
KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG
Họ và tên : ....
Trường :  Lớp : ...
Câu 1: Bột nở (làm xốp bánh) là hỗn hợp gồm các muối nào sau đây:
A. NH4HCO3, KNO3	B. CaCO3, KNO3	C. CaCO3, (NH4)2CO3	D. NH4HCO3
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế 1 lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng  nitric bão hòa. Khí X là:
A. NO	B. NO2	C. N2O	D. N2
Câu 3: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl	B. NH4NO3	C. NaNO3	D. K2CO3
Câu 4: Dung dịch NH3 không có khả năng phản ứng với hiđroxit của kim loại nào?
A. Mg	B. Fe	C. Al	D. Ba
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, N2 phản ứng được với kim loại:
A. Li	B. Na	C. Ca	D. Cu
Câu 6: Cho phương trình . X có thể là chất:
A. FeO hoặc Fe(OH)2	B. Fe3O4 hoặc FeO	C. Fe(OH)3 hoặc Fe2O3	D. Fe hoặc Fe(OH)2
Câu 7: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3, thu được Fe(NO3)2 cần cho:
A. Fe dư	B. HNO3 dư	C. HNO3 loãng	D. HNO3 đặc
Câu 8: Tìm câu nhận định sai trong số các câu sau:
A. Nitơ có số OXH trong hợp chất với 2 nguyên tố O và F.
B. Nguyên tử N có khả năng tạo 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác.
C. Nguyên tử N có 3 electron độc thân.
D. Nguyên tử N có 5 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p.
Câu 9: Cho phản ứng sau: . Ở phản ứng trên HNO3 đóng vai trò là:
A. Chất oxi hóa	B. Axit	C. Môi trường	D. Chất oxi hóa và môi trường.
Câu 10: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng là:
A. 3	B. 5	C. 4	D. 6
Câu 11: Để nhận biết 3 axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. Fe	B. CuO	C. Al	D. Cu
Câu 12: Từ phản ứng: . Kết luận đúng là:
A. NH3 là chất khử	B. NH3 là chất oxi hóa
C. Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử	D. Cl2 là chất khử
Câu 13: Số oxi hóa của nitơ được xếp tăng dần theo thứ tự như sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 14: Các tập hợp nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 15: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số cân bằng:
A. 5	B. 7	C. 9	D. 21
Câu 16: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng. Khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy:
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định	B. thoát ra chất khí có màu đỏ
C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai	D. thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu 17: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần	B. giảm đi 2 lần	C. tăng lên 6 lần	D. tăng lên 2 lần
Câu 18: Cho 200ml dung dịch H3PO4 1,5M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M. Muối thu được sau phản ứng là :
A. NaH2PO4 và Na2HPO4	B. Na2HPO4 và Na3PO4
C. NaH2PO4 và Na3PO4	D. NaHPO4
Câu 19: Dùng 10,08 lit khí hiđro (đktc) với hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được:
A. 17g NH3	B. 5,1g NH3	C. 8,5g NH3	D. 1,7g NH3
Câu 20: Cho hỗn hợp các chất của nitơ sau: (1) NH3, (2) N2, (3) N2O, (4) NO, (5) N2O5, (6) NO2, (7) HNO3. Xác định công thức đúng lần lượt của X, Y, Z trong dãy chuyển hóa sau:
A. 4, 3, 7	B. 4, 6, 7	C. 5, 1, 7	D. 2, 6, 7
Câu 21: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng hệ số trong phương trình của phản ứng này là:
A. 20	B. 16	C. 22	D. 24
Câu 22: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan một hỗn hợp 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO):
A. 1,0 M	B. 0,6 M	C. 0,8 M	D. 1,2 M
Câu 23: Cho 4,5 gam Al tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch HNO3 67% (D=1,4 gam/cm3). Sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp sản phẩm khí X là NO, N2O có . Giá trị của V là:
A. 45 ml	B. 47,15 ml	C. 43,46 ml	D. 41,14 ml
Câu 24: Hỗn hợp X gồm hai oxit của nitơ là Y và Z ( tỉ lệ thể tích VY : VZ = 1 : 3 ) có khối lượng hơi so với hiđro bằng 20,25. Y và Z có công thức phân tử là:
A. N2O và NO2	B. N2 và NO2	C. NO và NO2	D. NO và N2O
Câu 25: Nhiệt phân hỗn hợp 2 muối KNO3 và Cu(NO3)2 có khối lượng 95,4 gam. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được một hỗn hợp khí có khối lượng phân tử trung bình là 42,18. Khối lượng muối trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 30,3 và 75,2	B. 19,2 và 74,2	C. 18 và 60	D. 20,2 và 75,2
Câu 26: Để điều chế được 6,72 lit khí NH3 (Hpư = 25%) thì thể tích khí N2 và khí H2 cần lấy lần lượt là:
A. 13,44 lit và 40,32 lit	B. 40,32 lit và 13,44 lit
C. 0,84 lit và 2,52 lit	D. 2,52 lit và 0,84 lit
Câu 27: Cho 0,14 mol oxit bazo tác dụng với HNO3 thu được 101,64 gam muối. Xác định công thức của oxit.
A. CaO	B. Cu2O	C. FeO	D. Fe3O4
Câu 28: Để m(gam) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 26,4 gam hỗn hợp gồm: FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đo ở đktc), m có khối lượng là
A. 20,16 gam	B. 2,016 gam	C. 10,08 gam	D. 1,008 gam
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,792 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 104,58	B. 38,34	C. 97,98	D. 106,38
Câu 30: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M lần lượt là
A. N2O và Mg	B. NO2 và Al	C. N2O và Al	D. N2O và Fe
-------------------------------------------------------- HẾT --------------------------------------------------------
 Reference: 
CẨN THẬN – NHANH CHÓNG – CHÍNH XÁC
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT
THỜI KHÓA BIỂU
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
7H30
9H
LỚP 111
15H
17H30
LỚP 112
LỚP 9
LỚP 9
LỚP 101
19H
LỚP 102
LỚP 111
LỚP 101
LỚP 112
LỚP 102
NA
Nhat Anh Class
Liên hệ học thêm offline tại 
Trương Thế Nhật Anh
01652140724
6 kiệt 59 Duy Tân, Huế
truongthenhatanh@gmail.com
scan qr code để truy cập facebook

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_chuong_2_nito_photpho_mon_hoa_11.docx