Đề kiểm tra học kì II - Môn: Hóa học lớp 11

Đề kiểm tra học kì II - Môn: Hóa học lớp 11

Câu 1: Q là ankin có công thức phân tử là C5H8. Q tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng. Có mấy công thức cấu tạo thích hợp với Q?

A. 3 B. 4 C. 2. D. 1

Câu 2: Chất nào dưới đây có thể tác dụng với nước brom?

A. Axit acrylic B. Ancol etylic C. Toluen D. Axit axetic

Câu 3: Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n+2O. B. CnH2n-2O. C. CnH2n+1O. D. CnH2nO.

Câu 4: Glixerol thuộc loại

A. Ancol no, đơn chức, mạch hở.

B. Ancol no, đa chức, mạch hở.

C. Ancol không no, đơn chức, mạch hở.

D. Ancol không no, đa chức, mạch hở.

Câu 5: Chất không thể điều chế trực tiếp ra axit axetic là

A. Natri axetat. B. Andehit axetic. C. Etilen. D. Ancol etylic.

Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.

B. CTPT của andehit no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO.

C. Trong phản ứng tráng gương andehit đóng vai trò là chất oxi hóa.

D. Andehit đơn chức tác dụng với H2 (xt Ni, t0) tạo ra ancol bậc 1.

 

docx 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II - Môn: Hóa học lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề có 02 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Hóa học; Lớp 11 
Thời gian làm bài 45 phút, không tính thời gian giao đề
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................
SBD:..............................................................................
Mã đề 116
Câu 1: Q là ankin có công thức phân tử là C5H8. Q tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng. Có mấy công thức cấu tạo thích hợp với Q?
A. 3	B. 4	C. 2.	D. 1
Câu 2: Chất nào dưới đây có thể tác dụng với nước brom?
A. Axit acrylic	B. Ancol etylic	C. Toluen	D. Axit axetic
Câu 3: Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2O.	B. CnH2n-2O.	C. CnH2n+1O.	D. CnH2nO.
Câu 4: Glixerol thuộc loại
A. Ancol no, đơn chức, mạch hở.
B. Ancol no, đa chức, mạch hở.
C. Ancol không no, đơn chức, mạch hở.
D. Ancol không no, đa chức, mạch hở.
Câu 5: Chất không thể điều chế trực tiếp ra axit axetic là
A. Natri axetat.	B. Andehit axetic.	C. Etilen.	D. Ancol etylic.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
B. CTPT của andehit no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO.
C. Trong phản ứng tráng gương andehit đóng vai trò là chất oxi hóa.
D. Andehit đơn chức tác dụng với H2 (xt Ni, t0) tạo ra ancol bậc 1.
Câu 7: 2-metylbutan có bao nhiêu liên kết s trong phân tử?
A. 15.	B. 14.	C. 16	D. 17.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam nước. Công thức của ancol no đơn chức là
A. CH3OH	B. C3H7OH	C. C2H5OH	D. C4H9OH
Câu 9: Từ một tấn mì chứa 20% tinh bột người ta sản xuất được 100 lit etanol (d=0,8g/ml). Hiệu suất của quá trình này là
A. 70,43%.	B. 68,85%.	C. 72,5%.	D. 28,10%.
Câu 10: Ancol metylic có công thức là
A. C3H7OH.	B. C4H9OH.	C. C2H5OH.	D. CH3OH.
Câu 11: Chất không thể điều chế trực tiếp ra andehit axetic là
A. Axetilen.	B. axit axetic.	C. Etilen.	D. Ancol etylic.
Câu 12: Trung hòa 6,0 gam axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. C2H5COOH	B. HCOOH	C. CH2=CHCOOH	D. CH3COOH
Câu 13: Chất không làm mất màu dung dịch brom là
A. butan	B. But-1-en	C. but-1-in	D. stiren.
Câu 14: Một andehit no, đơn chức, mạch hở chiếm phần trăm khối lượng oxi là 36,36%. Tên gọi của andehit này là
A. Propanal.	B. 2-metyl propanal.	C. Etanal.	D. Butanal.
Câu 15: Cho 4,4 gam andehit axetic phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8.	B. 5,4.	C. 21,6.	D. 32,4.
Câu 16: Axit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n+2COOH (n≥0)	B. CnH2n+1COOH (n≥0)	
C. CnH2n-1COOH (n≥2)	D. CnH2nCOOH (n≥0)
Câu 17: Cho các chất lỏng sau: metylbezen, vinylbezen, benzen đựng trong các lọ riêng biệt. Để nhận biết 3 chất lỏng trên có thể dùng một thuốc thử duy nhất là
A. dung dịch KMnO4	 	B. Dung dịch Br2	
C. Dung dịch AgNO3 trong NH3	D. khí clo
Câu 18: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%.	B. 50%.	C. 62,5%	D. 75%.
Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Có thể phân biệt glixerol với ancol etylic bằng Cu(OH)2.
B. Phenol và benzen đều dễ dàng tác dụng với dung dịch nước brom ngay ở điều kiện thường.
C. Ancol C3H8O có 2 đồng phân ancol bậc 2.
D. Có thể phân biệt ancol etylic và phenol bằng quỳ tím.
Câu 20: Cao su buna là sản phẩm trùng hợp của monome có tên là
A. isopren.	B. But-2-en.	C. Buta-1,3-dien.	D. stiren.
Câu 21: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi?
A. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3CHO.	B. CH3COOH, CH3CHO, CH3CH2OH.
C. CH3CHO, CH3CH2OH, CH3COOH.	D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3CHO.
Câu 22: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Các ankan có số cacbon nhỏ hơn 5 đều ở trạng thái khí.
B. Các hidrocacbon có công thức phân tử CnH2n-2 đều thuộc ankin.
C. Stiren có CTPT là C8H10
D. Hidrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Câu 23: Phenol lỏng và ancol etylic đều phản ứng được với
A. dung dịch NaOH.	B. dung dịch Br2.	C. HCl.	D. kim loại Na.
Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun núng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,3.	B. 0,2.	C. 0,4.	D. 0,1.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 7,0.	B. 14,0.	C. 10,5	D. 21,0.
Câu 26: Số đồng phân cấu tạo của axit có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
Câu 27: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 15,4 gam. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6.	B. C3H6 và C4H8.	C. C4H8 và C5H10.	D. C5H10 và C6H12.
Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, metan có thể được điều chế bằng cách
A. nung natri axetat với vôi tôi sút.	B. đun sôi hỗn hợp gồm etanol với axit H2SO4 đặc, 170OC.
C. thủy phân canxi cacbua.	D. nhiệt phân C4H10
Câu 29: Số đồng phân ứng với CTPT C7H8O và phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 30: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là :
A. C3H4 80% và C4H6 20%	B. C3H4 25% và C4H6 75%
C. C3H4 68,96% và C4H6 31,034%	D. C3H4 75% và C4H6 25%
----------------- HẾT-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_11.docx