Kiểm tra 1 tiết - Bài số 1 - Môn: Hóa học 11 (cơ bản)

Kiểm tra 1 tiết  - Bài số 1 - Môn: Hóa học 11 (cơ bản)

Câu 1: Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHCO3, BaCO3, Zn(OH)2, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?

 A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 2: Hòa tan 17 gam hỗn hợp NaOH; KOH; Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hòa 50 gam dung dịch X cần dung 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa khối lượng muối khan thu được là

 A. 2,44 gam B. 24,4 gam C. 1,22 gam D. 12,2 gam

Câu 3: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do

 A. các phân tử chất tan chuyển động tự do trong dung dịch.

 B. các phân tử nước tạo môi trường cho các phân tử chất tan chuyển động trong dung dịch.

 C. các phân tử chất tan phân ly ra các ion chuyển động tự do trong dung dịch.

 D. các phân tử chất tan phân ly ra các electron chuyển động tự do trong dung dịch

Câu 4: Cho các hiđroxit: Al(OH)3, Fe(OH)2; Mg(OH)2; Zn(OH)2; Cu(OH)2. Số hiđroxit có khả năng tan trong môi trường kiêm loãng, dư là

 A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 5: Cho phương trình điện li: HClO( ) H^++ClO^-. Khả năng điện li của HClO tăng lên khi

 A. thêm dung dịch KOH và hệ điện lì. B. thêm dung dịch KClO và hệ điện li.

 C. thêm dung dịch HCl và hệ điện li. D. thêm dung dịch KCl và hệ điện li.

 

docx 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Bài số 1 - Môn: Hóa học 11 (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1_QHH 
NĂM HỌC: 2018 – 2019 
MÔN: HÓA HỌC 11 (CƠ BẢN) 
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
CHO BIẾT:
H
C
N
O
F
Na
Mg
Al
S
Cl
K
Ca
Mn
Fe
Cu
Zn
Br
I
Ag
Ba
1
12
14
16
19
23
24
27
32
35,5
39
40
55
56
64
65
80
127
108
137
Câu 1: Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHCO3, BaCO3, Zn(OH)2, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
	A. 5. 	B. 4.	C. 2. 	D. 3. 
Câu 2: Hòa tan 17 gam hỗn hợp NaOH; KOH; Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hòa 50 gam dung dịch X cần dung 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa khối lượng muối khan thu được là 
	A. 2,44 gam 	B. 24,4 gam 	C. 1,22 gam 	D. 12,2 gam 
Câu 3: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do 
	A. các phân tử chất tan chuyển động tự do trong dung dịch. 	
	B. các phân tử nước tạo môi trường cho các phân tử chất tan chuyển động trong dung dịch. 
	C. các phân tử chất tan phân ly ra các ion chuyển động tự do trong dung dịch. 	
	D. các phân tử chất tan phân ly ra các electron chuyển động tự do trong dung dịch 
Câu 4: Cho các hiđroxit: Al(OH)3, Fe(OH)2; Mg(OH)2; Zn(OH)2; Cu(OH)2. Số hiđroxit có khả năng tan trong môi trường kiêm loãng, dư là 
	A. 1 	B. 2 	C. 4 	D. 3 
Câu 5: Cho phương trình điện li: HClO H++ClO-. Khả năng điện li của HClO tăng lên khi 
	A. thêm dung dịch KOH và hệ điện lì. 	B. thêm dung dịch KClO và hệ điện li. 	
	C. thêm dung dịch HCl và hệ điện li. 	D. thêm dung dịch KCl và hệ điện li. 
Câu 6: Dung dịch X chứa 0,025mol SO32–; 0,1 mol K+; 0,25 mol NH4+ và 0,3mol NO3–. Cho 270ml dung dịch Y chứa Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng 2 dung dịch X và Y sau quá trình phản ứng đã giảm đi 
	A. 9,675g. 	B. 15,968g. 	C. 11,178g. 	D. 7,261g. 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về các chất chỉ thị axit – bazơ? 
	A. Phenolphtalein chỉ nhận biết được môi trường axit. 	
	B. Phenolphtalein không nhận biết được môi trường bazơ. 
	C. Quì tím có thể nhận biết được cả ba môi trường axit, bazơ, trung tính. 	
	D. Quì tím chỉ nhận biết được môi trường axit và trung tính. 
Câu 8: Cho các phản ứng: 
	(1) NaHCO3 + NaOH 	(2) NaOH+NH4NO3 	
	(3) BaHCO32 + NaOH 	(4) KOH + KHCO3 
	(5) NH4Cl+AgNO3 
Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là 
	A. 3 	B. 2 	C. 4 	D. 1 
Câu 9: Cho các dung dịch: H2S; H2SO4; KOH; Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l. Đánh giá nào sau đây đúng? 
	A. pH của dung dịch KOH lớn nhất và pH của dung dịch H2SO4 nhỏ nhất. 
	B. pH của dung dịch Ba(OH)2 lớn nhất và pH của dung dịch H2S nhỏ nhất. 	
	C. pH của dung dịch KOH lớn nhất và pH của dung dịch H2S nhỏ nhất. 	
	D. pH của dung dịch Ba(OH)2 lớn nhất và pH của dung dịch H2SO4 nhỏ nhất. 
Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch NaHSO4 1M với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Dung dịch X sau khi cô cạn chứa 
	A. KOH; NaHSO4. 	B. K2SO4, Na2SO4. 	C. K2SO4; Na2SO4; KOH. 	D. KHSO4; NaOH; KOH. 
Câu 11: Cho các dung dịch Na3PO4, H2SO4, HClO4; H3PO4 có cùng nồng độ mol/l. Dung dịch có pH lớn nhất là 	 
	A. H3PO4 	B. H2SO4 	C. HClO4	D. Na3PO4 
Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch? 
	A. NaHCO3, Na2CO3. 	B. KHSO4, KHCO3. 	C. NaNO3, KOH. 	D. NaHSO4, KCI. 
Câu 13: Cho a (gam) Cu(OH)2 vào 10a (gam) dung dịch H2SO4 10%. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch X có giá trị pH là 
	A. pH = 7,8 	B. pH=9 	C. pH=7 	D. pH = 8,5 
Câu 14: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch H2SO4 a (mol/l) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của a là 	 
	A. 0,4 (mol/l) 	B. 0,2 (mol/l) 	C. 0,8 (mol/l) 	D. 0,1 (mol/l) 
Câu 15: Một dung dịch X chứa các ion: Mg2+, SO42–, NH4+ và Cl–. Chia X thành 2 phần bằng nhau:. 
– Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 1,16g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc) 
– Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99g kết tủa
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là
	A. 8,51g	B. 4,255g 	C. 9,22g 	D. 4,61g
Câu 16: Trộn các cặp dung dịch sau: 	
	(1) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 	(2) NaHSO4 + NaHCO3 	(3) MgSO4 + HCI 	
	(4) Na3PO4 + K2SO4 	(5) NH4Cl + AgNO3 	(6) Zn(OH)2 + KOH 
Số cặp chất xảy ra phản ứng là
	A. 4 	B. 6 	C. 5 	D. 3 
Câu 17: Cho các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; MgCl2, FeCl2; FeCl3, AlCl3, CuSO4. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa là 
	A. 7 	B. 6 	C. 5 	D. 4 
Câu 18: Cho các dung dịch: NaOH; FeSO4; BaCl2; HCl. Khi trộn các dung dịch với nhau từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là 
	A. 5 	B. 6 	C. 4 	D. 3 
Câu 19: Dãy các chất nào sau đây đều là chất không điện li? 
	A. Ca(OH)2: CaCO3; HClO 	B. HClO3; CH3COOH; Ba(OH)2 
	C. C6H12O6; C6H6; C2H5OH 	D. BaSO4; HClO; HClO3. 
Câu 20: Dung dịch HX có nồng độ 0,001 mol/l có pH = 3,00. Nhận xét nào sau đây đúng? 	
	A. HX là axit mạnh. 	B. HX là chất điện li yếu. 	
	C. HX là axit yếu.	D. HX không làm quì tím đổi màu. 
Câu 21: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH; NaCl; BaCl2; Ba(OH)2 chỉ cần dùng 	
	A. dung dịch H2SO4. 	B. dung dịch axit cacbonic. 	C. dung dịch quì tím. 	D. dung dịch (NH4)2SO4. 
Câu 22: Cho các phản ứng hóa học sau: 
	(1) NH42SO4 + BaCl2 	(2) CuSO4 + BaNO32 
	(3) Na2SO4 + BaCl2 	(4) H2SO4 + BaSO3 
	(5) NH42SO4 + BaOH2 	(6) Fe2SO43 + BaNO32 
Các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là 
	A. (3), (4), (5), (6). 	B. (1), (3), (5), (6). 	C. (2), (3), (4), (6). 	D. (1), (2), (3), (6). 
Câu 23: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng 
	A. 13 	B. 12 	C. 12,3 	D. 9 
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? 
	A. FeNO33+3NaOH FeOH3+3NaNO3	B. Zn+2FeNO33 ZnNO32+2FeNO32
	C. Al+NaOH+H2O NaAlO2+32H2	D. S+2H2SO4 3SO2+2H20 
Câu 15: Có 4 dung dịch trong suốt, mổi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau: Ba2+; Al3+; Na+; Ag+; CO32–; NO3–, Cl–; SO42–. 4 dung dịch đó là 
	A. AgNO3; BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. 	B. AgNO3; BaCl2, Al2(SO4)3; Na2CO3. 	
	C. AgCl; Ba(NO3)2, Al2(SO4)3; Na2CO3. 	D. Ag2CO3; Ba(NO3)2; Al2(SO4)3, NaNO3. 
Câu 26: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 x(mol/l) thu được m (gam) kết tủa và dung dịch X có pH=12. Giá trị của m và x là 
	A. 0,5565 và 0,06 	B. 0,5825 và 0,06 	C. 0,5825 và 0,03 	D. 0,5565 và 0,03 
Câu 27: Cho phản ứng sau: 5SO2+KMnO4+2H2O K2SO4+2H2SO4+2MnSO4. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là 
	A. 5SO2+2MnO4-+2H2O 4H++2Mn2++5SO42-	
	B. 5SO2+2MnO4- H++Mn2++SO42-	
	C. SO2+MnO4-+H2O H++Mn2++SO42-	
	D. SO2+MnO4- H++Mn2++4SO42-
Câu 28: Pha trộn 200ml dung dịch HCl 0,1M với 200ml dung dịch H2SO4 0,2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là 
	A. 1,0 	B. 0,6 	C. 0,8 	D. 0,3 
Câu 29: Dung dịch A chứa 2 axit H2SO4 0,1M và HCl 0,2M. Dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 200ml dung dịch A để dung dịch mới có pH = 7. 
	A. 60ml. 	B. 120ml. 	C. 160ml. 	D. 100ml.
Câu 30: Trong dãy các ion sau, dãy nào chứa các ion đều phản ứng được với ion OH? 	
	A. Fe3+, Cu2+, Pb2+, HS– 	B. Ba2+, Mg2+, Al3+, PO43–	C. Fe2+, Zn2+, HSO3–; SO32– 	D. H+; NH4+; HCO3–; CO32– 

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_bai_so_1_mon_hoa_hoc_11_co_ban.docx